Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Hướng dẫn giải: vì M + 96 = 120 ⇒ M = 24 → M là Mg
Ta có:
\(M_M+3\left(M_O+M_H\right)=78\)
\(\Leftrightarrow M_M+51=78\)
\(\Rightarrow M_M=27\)
=> B
Sửa đề: 1074 → 107
Ta có: \(PTK_{M\left(OH\right)_3}=107\)
\(\Leftrightarrow NTK_M+3\times\left(16+1\right)=107\)
\(\Leftrightarrow NTK_M+51=107\)
\(\Leftrightarrow NTK_M=107-51=56\left(đvC\right)\)
Vậy M là Sắt Fe
Gọi hóa trị M là n
=> CT gọi chung: M2On
Ta có: PTK(M2On)=102
<=>2NTK(M)+16.n= 102
=> Ta xét lần lượt n=1,n=2, n=8/3, n=3 thấy chỉ có n=3 thỏa mãn với M là nhôm (Al=27)
\(CTTQ:M_xO_y\)
Thường thì kim loại sẽ chủ yếu hoá trị từ \(1\rightarrow3\) nên sẽ xét số Oxi từ \(1\rightarrow3\)
\(x\) | \(y\) | \(M=?\) |
\(1\) | \(1\) | \(86\left(L\right)\) |
\(1\) | \(2\) | \(70\left(L\right)\) |
\(1\) | \(3\) | \(54\left(L\right)\) |
\(2\) | \(1\) | \(43\left(L\right)\) |
\(2\) | \(3\) | \(27\left(N\right)\) |
Vậy \(M:Al\) (Nhôm)
M M(OH)3 =107 đvC
=>M+16.3+3=107
=>M=56 đvC
=>M là sắt , Fe (kim loại )
\(M_{M\left(OH\right)_3}=107\\ < =>M_M+M_{O_3}+M_{H_3}=107\\ < =>M_M=107-M_{O_3}-M_{H_3}=107-48-3=56\left(đvC\right)\)
=> M là kim loại Sắt (Fe)
Ta có: \(PTK_{M\left(OH\right)_3}=107\left(đvC\right)\)
\(\Leftrightarrow NTK_M+3\times\left(16+1\right)=107\)
\(\Leftrightarrow NTK_M+51=107\)
\(\Leftrightarrow NTK_M=56\left(đvC\right)\)
Vậy M là sắt Fe
cảm ơn bạn nhe :))