K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: - Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi, … Chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh: Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột, …gây hại cho sức khỏe của con người.

Câu 2: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi ; vỡ ống nước, lũ lụt,…
           + Sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu ; nước thải của nhà máy không qua xử lý, xả thẳng ra sông hồ,…
           + Khói bụi nhà máy, xe cộ,…làm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước mưa.
           + Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu,..làm ô nhiễm nước biển.

Câu 3: - Không khí gồm cóp hai thành phần chính là ô-xy và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.

Câu 4: - Để không khí trong bếp được cung cấp liên tục, để bếp không bị tắt khi khí ô-xi bị mất đi.

Muốn cho ngọn lửa trong bếp không bị tắt, em thường cời rỗng tro bếp ra để không khí được lưu thông.

Em có thể xách bếp than ra đầu hướng gió để gió thổi không khí vào trong bếp.


 



 

18 tháng 3 2019

- Nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước ở địa phương mình là: Xả chất thải, nước thải bừa bãi, không qua xử lí, sử dụng phân hóa học thuốc trừ sâu quá liều lượng dư thừa ngấm xuống nước.

- Khi nước bị ô nhiễm thì nước sẽ chứa những mầm bệnh, các chất độc hại nếu sử dụng sẽ gây bệnh (tả, lị, thương hàn,…) và đầu độc cơ thể.

30 tháng 11 2019

- Đối với bếp than ta thường xuyên phải cời xỉ than, để ra hướng gió ra khỏi bếp để không khí tràn vào bếp cung cấp oxi cho sự cháy.

- Đối với bếp củi ta phải cời rỗng bếp tạo điều kiện cho than được tiếp xúc với không khí.

23 tháng 7 2021

ngọn lửa ở bếp than, củi cần khí ô-xi để ngọn lửa ko bị tắt

24 tháng 4 2022

câu 1: nguồn nước bị ô nhiễm là có màu,có chất bẩn,có mùi hôi,có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép.nước sạch là nước trong suốt không màu, ko mùi,ko vị,ko chứa các vi sing vật có hại cho sức khỏe.

-Còn đâu thì chịu

3 tháng 5 2022

mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm

19 tháng 12 2021

cần trồng nhiều cây xanh

19 tháng 12 2021

không dùng nhiều chai nhựa thay vào đó ta nên dùng đồ bằng giấy

bỏ rác đúng nơi quy định 

trồng nhiều cây xanh

tổ chức các hoạt động trực nhật khu phố 

giảm bớt lượng dùng phân bón hóa học 

đi xe đạp để bảo vệ môi trường

xử lý rác bằng cách chôn, đốt....

tái chế chai nhựa làm chậu cây

học tốt 

kết bạn nha lớp 4 đó

25 tháng 12 2021

1. Ko khí trong suốt : ko màu;ko mùi;ko vị;ko có hình dạng nhất định

2.Nước có màu;mùi hôi;vi sinh vật thì nước bị ô nhiễm

23 tháng 12 2021
??????????
2 tháng 8 2021

Bạn tham khảo nha !

Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là do:

 +Do khí thải của nhà máy.

 +Khói, khí độc của các phương tiện giao thông: ô tô, xe máy, xe chở hàng thải ra.

 +Bụi, cát trên đường tung lên khí có quá nhiều phương tiện tham gia giao thông.

 +Mùi hôi thối, vi khuẩn của rác thải thối rữa.

 +Khói nhóm bếp than của một số gia đình.

 +Đốt rừng, đốt nương làm rẫy.

 +Sử dụng nhiều chất hoá học, phân bón, thuốc trừ sâu.

 +Vứt rác bừa bãi tạo chỗ ở cho vi khuẩn, …

Tác hại của không khí bị ô nhiễm:

 +Gây bệnh viêm phế quản mãn tính

 +Gây bệnh ung thư phổi.

 +Bụi vô mắt sẽ làm gây các bệnh về mắt.

 +Gây khó thở.

 +Làm cho các loại cây hoa, quả không lớn được, …



 

2 tháng 8 2021

Nêu những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm.

Lời giải chi tiết

Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là do:

 +Do khí thải của nhà máy.

 +Khói, khí độc của các phương tiện giao thông: ô tô, xe máy, xe chở hàng thải ra.

 +Bụi, cát trên đường tung lên khí có quá nhiều phương tiện tham gia giao thông.

 +Mùi hôi thối, vi khuẩn của rác thải thối rữa.

 +Khói nhóm bếp than của một số gia đình.

 +Đốt rừng, đốt nương làm rẫy.

 +Sử dụng nhiều chất hoá học, phân bón, thuốc trừ sâu.

 +Vứt rác bừa bãi tạo chỗ ở cho vi khuẩn...

Học Tốt ~

20 tháng 8 2021

1. Nước có khả năng cung cấp nguồn khoáng chất, vận chuyển chất dinh dưỡng, oxy cần thiết cho các tế bào, nuôi dưỡng tế bào trong mọi hoạt động của cơ thể. Nước sạch  chứa nhiều chất khoáng  lợi cho sức khỏe

2.Ô nhiễm nước là hiện tượng các vùng nước như sông, hồ, biển, nước ngầm... bị các hoạt động của môi trường tự nhiên và con người làm nhiễm các chất độc hại như chất có trong thuốc bảo vệ thực vật, chất thải công nghiệp chưa được xử lý,... tất cả có thể gây hại cho con người và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên.

3.

Để giải quyết thực trạng ô nhiễm nguồn nước, yêu cầu đặt ra là phải có chính sách, kế hoạch cụ thể, lâu dài và yếu tố quan trọng nhất là có sự chung tay của cả xã hội. Do đó, trước hết, cần đẩy mạnh tuyên truyền cho người dân về tác động của ô nhiễm nguồn nước đến môi trường cũng như sức khỏe của mỗi người.

- Cần tuyên truyền, thúc đẩy người dân nâng cao ý thức cộng đồng để chung tay giữ sạch nguồn nước bằng các cách đơn giản như không xả rác nơi công cộng, không xả chất thải trực tiếp vào nguồn nước sạch, không sử dụng chất thải tươi làm phân bón. Hạn chế tối đa việc sử dụng các hóa chất, để bảo vệ nguồn nước sạch vì nước đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với con người

- Không sử dụng nước sạch một cách phí lãng phí. Khi đang đánh răng hay rửa chén thì không nên xả nước liên tục gây lãng phí mà cần phải hứng nước ra ly để súc miệng, hứng ra thau, chậu để giặt đồ.

Cần thiết nên kiểm tra và bảo dưỡng cải tạo lại những đường ống dẫn nước hay những bể chứa nước, nhằm chống sự thất thoát của nước. Đối với việc tưới cây, rửa xe, quét sân,… thì nên sử dụng nguồn nước mưa thì sẽ tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch

-  Đối với việc xử lý chất thải của người và động vật, cần phải có những kế hoạch thu gom với hố ủ vệ sinh hợp lý, tránh trường hợp xả tràn lan ra ngoài gây ô uế và mất vệ sinh, gây ô nhiễm môi trường

- Đối với việc xử lý chất thải sinh hoạt

Đối với rác hữu cơ ở mỗi gia đình, khu tập thể hoặc nơi công cộng cần phải có những phương tiện chứa rác có nắp đậy kín, đủ sức chứa. Bên cạnh đó cũng cần có những biện pháp xử lý hợp vệ sinh để bảo vệ nguồn nước sạch, tránh gây ô nhiễm.

- Đối với việc xử lý nước thải

Phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải do sinh hoạt rồi mới đổ ra hệ thống cống chung để bảo vệ nguồn nước sạch, tránh tình trạng xả tràn lan gây ô nhiễm. Đối với nước thải công nghiệp và y tế cần phải được kiểm soát và xử lý theo quy định môi trường nước trước khi xả ra ngoài. /.

20 tháng 8 2021

Ờ, thiếu chữ gì rồi. 2. Nếu nguồn nước bị bẩn, chuyện gì sẽ xảy ra?( đấy, sửa lại rồi đấy)

4 tháng 6 2018

  (a) Phân, rác, nước thải không được xử lí đúng.

   b) Sử dụng quá nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu.

   (c) Khói, bụi và khí thải của nhà máy, xe cộ, …

   d) Vỡ ống nước, vỡ ống dẫn dầu, …

   e) Nguyên nhân khác: người dân xả rác xuống nguồn nước.