K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

KIỂM TRA CHỦ ĐỀ LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN Đọc hai đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới: (1) “Thứ sáu, ngày 28 Enricô con ơi! Việc học đối với con hình như khó nhọc, mẹ con nói phải đấy. Cha chưa bao giờ trông thấy con đi học với cái dáng quả quyết và nét mặt hớn hở như cha mong muốn! Con thử tưởng tượng nếu con ngồi không ở nhà thì ngày giờ của con sẽ trống trải biết là dường nào! Cha chắc chỉ trong vòng một tuần lễ là con lại muốn trở lại nhà trường. Con ơi! Hiện thời, không một đứa trẻ nào là không đi học. Con hãy nghĩ đến những người thợ làm lụng cặm cụi cả ngày, tối đến còn phải cắp sách đi học, những cô thiếu nữ suốt tuần lễ bị giam giữ trong xưởng, chủ nhật đến cũng rủ nhau đi học, những binh lính hết giờ luyện tập cũng đem ra học, viết. Cho đến những trẻ mù, trẻ câm, chúng cũng đều học cả.... (Trích “Chương 8, Những tấm lòng cao cả”, Ét-môn-đôđơ A-mi-xi) (2) Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mính trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!.....… Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! (Theo Ét-môn-đô đơ A-mi-xi, Những tấm lòng cao cả) Câu 1. Xác định nội dung chính và đặt nhan đề cho mỗi đoạn văn trên. Câu 2. Nội dung hai đoạn văn trên gợi cho em nhớ tới văn bản nào đã học? Vì sao em nhớ tới văn bản đó? Câu 3. Em viết một đến hai câu vào đầu hoặc cuối mỗi đoạn văn để khái quát lại nội dung đoạn. Câu 4. Chỉ ra tính liên kết trong đoạn 1

0
Đọc đoạn văn bản và hoàn thành các yêu cầu sau: "Buổi sáng. Trên đường đi làm, tôi để ý thấy bên cạnh tôi là một người đàn ông chạy xe máy chở con trai đi học cầm theo hộp sữa giấy. Đứa trẻ lột bao ni lông của hộp sữa ra, đưa cho cha mẩu ni lông rồi lấy ống hút đục thủng hộp sữa để uống. Tôi cứ nghĩ thế nào người cha sẽ vứt mẩu ni lông và người con sau đó...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn bản và hoàn thành các yêu cầu sau:

"Buổi sáng. Trên đường đi làm, tôi để ý thấy bên cạnh tôi là một người đàn ông chạy xe máy chở con trai đi học cầm theo hộp sữa giấy. Đứa trẻ lột bao ni lông của hộp sữa ra, đưa cho cha mẩu ni lông rồi lấy ống hút đục thủng hộp sữa để uống. Tôi cứ nghĩ thế nào người cha sẽ vứt mẩu ni lông và người con sau đó cũng sẽ vứt hộp sữa xuống đường. Nhưng không, ông vẫn cầm mẫu ni lông trong tay,, xe vẫn chạy. Một lát sau, tôi nghe ông hỏi con: "Con uống xong chưa?". Đứa trẻ đáp: "Dạ rồi". Ông nói: "Đợi tí ba tìm thùng rác". Đi một đoạn thấy thùng rác ven đường, chiếc xe máy của ông dừng lại. Hai cha con không nói gì, lẳng lặng ông bỏ mẩu ni lông vào thùng rác, còn đứa trẻ cho hộp sữa vào thùng. Rồi chiếc xe lại tất tả chạy đi. Tôi nghĩ đó là thói quen thường ngày của họ. Tôi tin nếu ngày nào cũng có nhiều hình ảnh như hai cha con biết giữ gìn vệ sinh chung theo thói quen tôi đã gặp, tự khắc xã hội sẽ ngày càng văn minh.

1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

2. Theo em, thông điệp người viết muốn nhắn gửi đến bạn đọc qua đoạn trích trên là gì? Hãy đặt nhan đề cho đoạn trích trên.

3. Hãy tìm và nêu tác dụng của câu đặc biệt trong đoạn trích trên.

4. Từ thông điệp đoạn trích trên em hãy viết một đoạn văn nghị luận (từ 5 đến 8 câu).

3
8 tháng 4 2017

1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

Tự sự

2. Theo em, thông điệp người viết muốn nhắn gửi đến bạn đọc qua đoạn trích trên là gì?

Mỗi người trong chúng ta hãy biết giữ gìn vệ sinh chung cho môi trường , như thế xã hội sẽ tự khắc văn minh hơn

Hãy đặt nhan đề cho đoạn trích trên.

Vỏ hộp sữa giấy

3. Hãy tìm và nêu tác dụng của câu đặc biệt trong đoạn trích trên.

Câu đặc biệt : Buổi sáng

Tác dụng : xác định , gợi tả thời gian

8 tháng 4 2017

1) Phương thức: tự sự

2) Thông điệp: Dù là một mẩu ni lông nhỏ hay vỏ sữa...thì ta cũng phải biết giữ gìn môi trường. Ý thức , hành động thể hiện nhân phẩm của con người trong việc bảo vệ môi trường.

==> Nhan đề : Hành Động Nhỏ

3) Câu đặc biệt:

+) Buổi sáng.

==> chỉ về thời gian

4) Nghị luận:

Môi trường là tài nguyên thiên vô cùng quý giá đối với con người. Nó là những thứ có sẵn trong tự nhiên như không khí, nước,....Môi trường nước có tính đặc thù hơn các môi trường khác bởi nó có sự lây lan nhanh chóng giữa các nguồn nước, giữa các dòng sông với nhau. Đất cũng là một yếu tố đang bị ô nhiễm bởi rác thải sinh hoạt, bởi sự ô nhiễm của nguồn nước, làm thẩm thấu, ngấm vào trong lòng đất, do con người phun các loại thuốc hóa học xuống đất trong quá trình sản xuất nông nghiệp.Là những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường không chỉ cần tích cực học tập, rèn luyện đạo đức mà cần nâng cao ý thức gìn giữ bảo vệ môi trường ngay từ bây giờ. Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, bất cứ hành động tích cực nào cũng sẽ góp phần làm cho môi trường sống trở nên tươi đẹp hơn. Cụ thể, trong hoạt động ở trường, các bạn học sinh cần tích cực dọn dẹp vệ sinh môi trường, không phá hoại cây xanh, không xả rác bừa bãi trong lớp học cũng ở sân trường.Hành động tích cực ấy sẽ làm cho khuôn viên trường học trở nên sạch sẽ, xanh đẹp. Ngoài ra, học sinh chúng ta cần tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường cho những người thân và những người xung quanh chúng ta, như vậy môi trường mới được bảo vệ, cuộc sống của chúng ta mới thực sự tươi đẹp, ý nghĩa. Để không chỉ chúng ta mà những con người cùng chung sống trong xã hội này cũng có ý thức bảo vệ môi trường. Vì môi trường là của chung, chỉ có hành động của tất cả mọi người mới có thể mang lại những kết quả tốt nhất.

Chúc bạn hc tốt!

Cho đoạn văn sau: “ Một thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường. Thói quen này thành tệ nạn…Một xóm nhỏ, con mương sau nhà thành con sông rác…Những nơi khuất, nơi công cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau: “ Một thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường. Thói quen này thành tệ nạn…Một xóm nhỏ, con mương sau nhà thành con sông rác…Những nơi khuất, nơi công cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề. Tệ hại hơn có người có cái cốc vỡ, cái chai vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế cụ già, trẻ nhỏ giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm..”

1. Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt gì?

2. Nội dung của đoạn viết về điều gì?

3. Những thói quen nào đã được người viết nói đến trong đoạn văn?

4. Từ những biểu hiện cụ thể trong đoạn văn em co suy nghĩ gì về tệ nạn vứt rác bừa bãi ở địa phương em?

giúp mình trong hôm nay nha mn

1

Cho đoạn văn sau: “ Một thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường. Thói quen này thành tệ nạn…Một xóm nhỏ, con mương sau nhà thành con sông rác…Những nơi khuất, nơi công cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề. Tệ hại hơn có người có cái cốc vỡ, cái chai vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế cụ già, trẻ nhỏ giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm..”

1. Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt gì? 

- Nghị luận

2. Nội dung của đoạn viết về điều gì?

- Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội (đầu đề)

3. Những thói quen nào đã được người viết nói đến trong đoạn văn?

+ Vứt rác bừa bãi

+ Vứt vỏ chuối ra cửa, ra đường

+ Vứt rác ra kênh mương

+ Cốc vỡ, chai vỡ cũng ném ra đường...

4. Từ những biểu hiện cụ thể trong đoạn văn em co suy nghĩ gì về tệ nạn vứt rác bừa bãi ở địa phương em?

   Vứt rác bừa bãi là vứt rác không đúng nơi quy định, không đúng chỗ, gây nên ô nhiễm môi trường. Bất cứ lúc nào có rác là vứt, mọi nơi mọi lúc. Vứt theo thói quen, tiện đâu vứt đó, không cần biết chỗ mình là ở đâu, thùng rác nằm ở chỗ nào. Những  hành động vứt rác bừa bãi và cầu, cống, đường xá bị ô nhiễm nghiêm trọng. Chủ yếu do sự thiếu ý thức của mỗi người trong cuộc sống, thùng đựng rác nơi công cộng còn thiếu hoặc đặt ở vị trí không thuận tiện cho việc vứt rác và một phần cũng do cán bộ địa phương xử lí vi phạm còn nhẹ, chưa thường xuyên. Hành động này sẽ gây ô nhiễm môi trường, bên cạnh đó còn có thể phát sinh hàng loạt các dịch bệnh nguy hiểm và có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và đời sống con người, gây tổn hại tiền của cho nhà nước. Tạo ra một thói quen xấu trong đời sống văn minh hiện đại. Để giữ gìn cho địa phương chúng ta xanh-sạch-đẹp cần :  Tuyên truyền giáo dục và nâng cao ý thức người dân trong việc bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh công cộng. Tổ chức các hoạt động thu gom rác thải, bảo vệ môi trường như: Ngày thứ bảy tình nguyện, ngày chủ nhật xanh,... Có biện pháp xử lí nghiêm khắc đối với những trường hợp xả rác bừa bãi......

Câu 1: "và " 

Câu 2:  "như" - quan hệ so sánh.

Câu 3: "Bởi- nên" ( nguyên nhân- kết quả) ; "và".

Câu 4: "mà", "nhưng".

5 tháng 10 2016

1: và 

2: là , như 

3: nên

4: nhưng

chắc đúng đó

1 tháng 8 2017

a)

“Quê hương là chùm khế ngọt

Cho con trèo hái mỗi ngày

Quê hương là đường đi học

Con về rợp bướm vàng bay."

(Quê hương - Đỗ Trung Quân)

Quê hương với mỗi người thật giản dị, thân thương. Yêu quê là yêu con đường đến trường, yêu những mái nhà tranh, yêu cánh đồng lúa chín...Nhà văn Ê-ren-bua đã từng nói: suối chảy vào sông, sông chảy ra biển, tình yêu tổ quốc bắt nguồn từ lòng yêu với những thứ thân thuộc quanh mình. Tình yêu đất nước bao giờ cũng bắt nguồn từ tình yêu quê chân thành, giản dị như thế. Có những so sánh hình ảnh quê hương thật gần gũi. Nhà thơ Đỗ Trung Quân chắc hẳn yêu quê lắm mới có những hình ảnh so sánh đẹp và dễ đi vào lòng người đến thế. Đọc câu thơ nhiều người ngỡ ngàng khi nhận ra, quê hương sao gần quá. Nó ở trong tuổi thơ, trong câu chuyên bà kể, trong lời hát mẹ ru, trong trái cây dịu mát. Quê hương là chùm khế ngọt, quê hương là con đường đi học. Còn gì gần gũi hơn thế với mỗi người dân đất Việt. Quê hương là vô hình, khó định nghĩa và khó có thể gợi ra được cụ thể, rõ ràng. Thế nhưng nhà thơ đã đưa ra cho ta một định nghĩa thật giản dị, biến cái vô hình thành hữu hình. Quê hương có thể nhìn thấy, có thể cầm nắm, có thể thưởng thức được mỗi ngày. Với chùm khế ngọt con người cảm nhận quê hương đầy đủ nhất bằng mọi giác quan. Tuổi thơ ai cũng trải qua những năm tháng tới trường. Con đường đi học đã trở thành người bạn tri kỉ. Hình ảnh “rợp bướm vàng bay” gợi nên cho ta những gì thân thương và trong sáng nhất của tuổi học trò. Quê hương là thế đó. Nhắm mắt lại ta như thấy quê hương đã ở đó rồi, ở ngay bên trong trái tim mỗi con người ...

1 tháng 8 2017

a) Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ"Quê hương'của Đỗ Trung Quân. Ông đã khéo léo sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh . Tác giả so sánh Quê Hương với Chùm Khế Ngọt và So sánh Quê hương với đường đi học

+ So sánh với Chùm Khế Ngọt: -> QH là những kỷ niệm tuổi thơ hằn sâu trong ký ức, quê hương là những tháng ngày vui đùa cùng lũ bạn, là vị ngọt thân quen còn đọng nơi đầu lưỡi
+ So sánh với Con đường đi học: -> QH là những gì không gian thân quen và gần gũi nhất, gần gũi và bình dị nhất, gắn bó với ta

Tác giả so sánh Quê hương với những điều thân quen bình dị nhất
=> Nhờ biện pháp tu từ so sánh trên mà người đọc cảm nhận quê hương không trừu tượng xa lạ mà trở nên gần gũi, thân thiết với tuổi thơ. Cũng qua biện pháp tu từ so sánh trên mà người đọc cảm nhận tình yêu quê hương của tác giả chân thành, mộc mạc…

b) Hai câu thơ trên được trích trong bài thơ"Nghe thầy đọc thơ"của nhà thơ Trần Đăng Khoa, tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nhân hóa "tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà".Cả không gian như tràn ngập những vần thơ thầy giảng, nó như đưa ta về với tuổi thơ đầy kỉ niệm: tiếng thơ như tràn sắc nắng vàng chiếu rọi vạn vật. Lời thơ của thầy ru hồn tâm hồn trẻ thơ bằng những hình ảnh quen thuộc,bình dị nhất.

Đề bài: Có một bạn khi báo cáo kinh nghiệm học tập trong Hội nghị học tốt của trường đã làm như sau: a) Bạn chỉ toàn kể lại việc mình đã học thế nào và đạt được thành tích gì trong học tập b) Bạn luôn hướng về phía các thầy cô giáo, luôn nói: "Thưa các thầy cô" để mở đầu mỗi đoạn và lúc nào cũng xưng em (hoặc xưng con) Theo em, như thế có phù hợp...
Đọc tiếp

Đề bài: Có một bạn khi báo cáo kinh nghiệm học tập trong Hội nghị học tốt của trường đã làm như sau:

a) Bạn chỉ toàn kể lại việc mình đã học thế nào và đạt được thành tích gì trong học tập

b) Bạn luôn hướng về phía các thầy cô giáo, luôn nói: "Thưa các thầy cô" để mở đầu mỗi đoạn và lúc nào cũng xưng em (hoặc xưng con)

Theo em, như thế có phù hợp không, nên điều chỉnh như thế nào?

*Gợi ý, hướng dẫn: Em hãy nghĩ xem:

-Mục đích của việc báo cáo là gì? Nội dung của báo cáo đã hướng vào mục đích ấy chưa?

-Bạn ấy báo cáo cho ai nghe? Cách mở đầu mỗi đoạn, cách xưng hô cũng như việc sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ (điệu bộ, cử chỉ) đã phù hợp với người nghe chưa?

Trên cơ sở trả lời các câu hỏi trên, em có thể giải bài tập này

Bài làm: Theo em, bạn làm như vậy là.................................................................

Bởi vì.....................................................................................................................

Cần điểu chỉnh mấy điều sau:................................................................................

1
2 tháng 10 2018

a) - Theo em, bạn làm như vậy là chưa phù hợp

Bởi vì đây là hội nghị về kinh nghiệm chứ không phải là kể về cách học của bản thân và thành tích học tập.

Bạn ấy nên nói về phương pháp học tập của mình cho mọi người nghe và không nên nói nhiều về những thành tích của mình.

b) - Do đây là hội nghị kinh nghiệm nên là dành cho học sinh. Vì vậy bạn ấy nên hướng về phía các bạn học sinh và nói thưa các bạn, xưng mình hoặc tôi

5 tháng 10 2016

1)-Thơ của Hồ Xuân Hương thuộc thể thơ đường luật nhà thơ không sử dụng từ hán việt

-Thơ của Hồ Xuân Hương giống với loại thơ những câu hát than thân,châm biếm

2)Các quan hệ từ trong đoạn đầu của văn bản Cổng trường mở ra theo thứ tự lần lượt sẽ là : của, còn, còn, với, của, và, như, những, như, của, như, cho.
3)- Nó gầy nhưng khỏe - > chú ý sự khỏe của nó - > Ý khen 

- Nó khỏe nhưng gầy - > chú ý sự gầy của nó - > Ý chê.
 
5 tháng 10 2016

Câu 1:

Không sử dụng từ Hán Việt giống với loại thơ Than Thân

Caau2:

của, còn , với, như và cho

Câu 3:

Nó Gầy những khỏe ==> khỏe ==> ý khen

Nó khỏe những gầy ==> yếu ==> ý chê

 

Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy xác định quan hệ từ trong các câu dưới đây:(1) Nội dung thơ Xuân Hương toát ra từ đời sống bình dân, hằng ngày và trên đất nước nhà. Xuân Hương nói ngay những cảnh có thực của núi sông ta.(2) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.(3)...
Đọc tiếp

Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy xác định quan hệ từ trong các câu dưới đây:

(1) Nội dung thơ Xuân Hương toát ra từ đời sống bình dân, hằng ngày và trên đất nước nhà. Xuân Hương nói ngay những cảnh có thực của núi sông ta.

(2) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.

(3) Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.

(4) Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung vào việc gì cả.

b) Trả lời các câu hỏi sau:

(1) Các quan hệ từ ở các câu trên liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau?

(2) Trong bốn ví dụ (1,2,3,4) có sử dụng từ trên đây, ở ví dụ nào, quan hệ từ dùng để biểu thị:

- Quan hệ sở hữu

- Quan hệ nhân quả

- Quan hệ so sánh

- Quan hệ tương phản

3
12 tháng 10 2016

Quan hệ từ:" và"=> liên kết từ

Quan hệ từ: của=> liên kết từ=> quan hệ sở hữu

Quan hệ từ: như=> liên kết nối bổ ngữ với tín từ=> quan hệ so sánh

Quan hệ từ: bởi.....nên=> liên kết nỗi giữa 2 vế của câu ghép=> nguyên nhân dẫ đến kết quả

Quan hệ từ: và, giống ý trên

Quan hệ twfL nhưng=> liên kế câu=> tương phản

Quan hệ từ: mà=> liên kết nỗi 2 cụm từ

Quan hệ từ: của, giống ý trên

5 tháng 10 2016

giúp tôi vớikhocroikhocroikhocroi