K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2015

TA có 

2S = a.ha = b.hb = c.hc

<=> 3a = 4b = 5c 

<=> \(\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=t\) ( t > 0 )

=> a= 20t ; b = 15t ; c = 12t 

b^2 + c^2 = (15t)^2 + ( 12t)^2 = 225t^2 + 144t^2 = 369t^2 < 400t^2 = (20t)^2 = a^2 

=> b^2 + c^2 < a^2 

9 tháng 10 2015

Ta có : a.ha = b.h= c.hc (cùng = 2 lần diện tích tam giác)

=> 3a = 4b = 5c => \(\frac{3a}{60}=\frac{4b}{60}=\frac{5c}{60}\)=> \(\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\) 

Đặt  \(\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\) = k ( k > 0 )  => a = 20k ; b = 15.k; c = 12.k

=> a2 = 400k2; b2 = 225k; c2 = 144k2

=> b2 + c2 = 369k< 400.k=> b2 + c< a2

Vậy....

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 5 2021

Lời giải:

Ta có:

\(\frac{S_{OBC}}{S_{ABC}}=\frac{x}{h_A}\)

\(\frac{S_{OAC}}{S_{ABC}}=\frac{y}{h_B}\)

\(\frac{S_{OAB}}{S_{ABC}}=\frac{z}{h_C}\)

\(\Rightarrow \frac{x}{h_A}+\frac{y}{h_B}+\frac{z}{h_C}=\frac{S_{OBC}+S_{OAC}+S_{OAB}}{S_{ABC}}=\frac{S_{ABC}}{S_{ABC}}=1\)

Ta có đpcm.

4 tháng 4 2016

caí́́́́  nay thi mk chiu Ă

12 tháng 3 2023

Áp dụng tính chất các dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{a}=\dfrac{y}{b}=\dfrac{z}{c}=\dfrac{x+y+z}{a+b+c}=\dfrac{x+y+z}{1}\)

\(x=a\left(x+y+z\right)=x^2=a^2.\left(x+y+z\right)^2\)

\(y=b\left(x+y+z\right)=y^2=b^2\left(x+y+z\right)^2\)

\(z=c\left(x+y+z\right)=z^2=c^2.\left(x+y+z\right)^2\)

\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2=a^2\left(x+y+z\right)^2+b^2\left(x+y+z\right)^2+c^2\left(x+y+z\right)^2\)

                         \(=\left(x+y+z\right)^2\left(a^2+b^2+c^2\right)=\left(x+y+z\right)^2\) (do \(a^2+b^2+c^2=1\))

 

12 tháng 3 2023

https://lazi.vn/edu/exercise/864720/cho-a-b-c-a2-b2-c2-1-va-x-a-y-b-z-c-chung-minh-rang-x-y-z2-x2-y2-z2

liệt phím? Mù mắt?

17 tháng 3 2023

\(\dfrac{x}{a}=\dfrac{y}{b}=\dfrac{z}{c}\) ⇒ \(\dfrac{x^2}{a^2}=\dfrac{y^2}{b^2}=\dfrac{z^2}{c^2}\) 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x^2}{a^2}\)  = \(\dfrac{y^2}{b^2}\) = \(\dfrac{z^2}{c^2}\) = \(\dfrac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}\) = \(\dfrac{x^2+y^2+z^2}{1}\) = \(x^2+y^2+z^2\) (1)

\(\dfrac{x}{a}=\dfrac{y}{b}=\dfrac{z}{c}\) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{a}=\dfrac{y}{b}=\dfrac{z}{c}=\dfrac{x+y+z}{a+b+c}\) = \(\dfrac{x+y+z}{1}\) = \(x+y+z\)

\(\dfrac{x}{a}\) = \(x+y+z\) ⇒ \(\dfrac{x^2}{a^2}\) = (\(x+y+z\)) (2) 

Từ (1) và (2) ta có :

\(\dfrac{x^2}{a^2}\) = \(x^2\) + y2 + z2 = ( \(x+y+z\))2 (đpcm)

17 tháng 3 2023

 ⇒ �2�2=�2�2=�2�2 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

�2�2  = �2�2 = �2�2 = �2+�2+�2�2+�2+�2 = �2+�2+�21 = �2+�2+�2 (1)

��=��=�� Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

��=��=��=�+�+��+�+� = �+�+�1 = �+�+�

�� = �+�+� ⇒ �2�2 = (�+�+�) (2) 

Từ (1) và (2) ta có :

�2�2 = �2 + y2 + z2 = ( �+�+�)2 (đpCm)