K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2015

a) \(1-\frac{13}{17}=\frac{4}{17}\) và \(1-\frac{15}{19}=\frac{4}{19}\)

Vì 4/17 > 4/19 nên 13/17 < 15/19      

b) \(\frac{12}{48}=\frac{1}{4}\) và \(\frac{9}{36}=\frac{1}{4}\)

Vậy 12/48 = 9/36

4 tháng 7 2015

13/17<15/19

12/48=9/36

**** tớ nhha

17 tháng 8 2016

a) \(1-\frac{13}{17}=\frac{4}{17}\) và \(1-\frac{15}{19}=\frac{4}{19}\)

Vì \(\frac{4}{17}>\frac{4}{19}\)nên \(\frac{13}{17}>\frac{15}{19}\)

b) \(\frac{12}{48}=\frac{1}{4}\) và \(\frac{9}{36}=\frac{1}{4}\)

Vì \(\frac{1}{4}=\frac{1}{4}\)nên \(\frac{12}{48}=\frac{9}{36}\)

♥ ☼ ↕ ✿ ⊰ ⊱ ✪ ✣ ✤ ✥ ✦ ✧ ✩ ✫ ✬ ✭ ✯ ✰ ✱ ✲ ✳ ❃ ❂ ❁ ❀ ✿ ✶ ✴ ❄ ❉ ❋ ❖ ⊹⊱✿ ✿⊰⊹ ♧ ✿ 

17 tháng 8 2016

mơn bạn nhiều

20 tháng 5 2019

-15 vs lại -9 à

20 tháng 5 2019

Nếu là âm thì:

\(\frac{13}{17}>\frac{-15}{19}\);\(\frac{12}{48}>\frac{-9}{36}\)

25 tháng 7 2023

b, \(\dfrac{7}{13}\) và \(\dfrac{17}{23}\) 

\(\dfrac{7}{13}\) <  \(\dfrac{7+10}{13+10}\) = \(\dfrac{17}{23}\)

Vậy \(\dfrac{7}{13}\) < \(\dfrac{17}{23}\) 

25 tháng 7 2023

\(\dfrac{12}{48}\) =  \(\dfrac{12:12}{48:12}\)  = \(\dfrac{1}{4}\) 

\(\dfrac{13}{47}\) > \(\dfrac{13}{52}\) = \(\dfrac{13:13}{52:13}\) = \(\dfrac{1}{4}\) 

Vậy  \(\dfrac{12}{48}\) < \(\dfrac{13}{47}\) 

24 tháng 4 2018

a) có 12/48 < 13/48, 13/48 < 13/47 => 12/48 < 13/47 b) có 415/395 > 1 , 572/581 <1 => 415/395 > 572/581

15 tháng 6 2018

a) có 12/48 < 13/48, 13/48 < 13/47
=> 12/48 < 13/47
b) có 415/395 > 1 , 572/581 <1
=> 415/395 > 572/581

26 tháng 6 2023

A) Ta có: 

\(\dfrac{12}{13}=\dfrac{13}{13}-\dfrac{1}{13}=1-\dfrac{1}{13}\)

\(\dfrac{13}{14}=\dfrac{14}{14}-\dfrac{1}{14}=1-\dfrac{1}{14}\)

Mà \(1-\dfrac{1}{13}< -\dfrac{1}{14}\)

\(\Rightarrow\dfrac{12}{13}< \dfrac{13}{14}\)

B) Ta có:

\(\dfrac{125}{251}=\dfrac{251}{251}-\dfrac{126}{251}=1-\dfrac{126}{251}\)

\(\dfrac{127}{253}=\dfrac{253}{253}-\dfrac{126}{253}=1-\dfrac{126}{253}\)

Mà: \(1-\dfrac{126}{251}< 1-\dfrac{126}{253}\)

\(\Rightarrow\dfrac{125}{251}< \dfrac{127}{253}\)

26 tháng 1 2017

Theo mình thì sẽ tính ra số thập phân nếu không quy đồng mẫu số và tử số như sau :

( mình chỉ lấy ở phần thập phân có 4 chữ số thoi thật ra ở phần thập phân con nhiều nữa )

a) 49 : 15 = 3,2666

75 : 41 = 1,8292 

Vậy phân số 49/15 lớn hơn phân số 75/41 . Vì phân số 49/15 có phần nguyên lớn hơn phân số 75/41

b) 12 : 18 = 0,6666

   13 : 17 = 0,7647

Vậy phân số 13/17 lớn hơn phân số 12/18 . Vì hai phân số có phần nguyên bằng nhau thì ta so sánh phần thập phân thì thấy chữ số hàng phần mười của phân số 13/17 lớn hơn phân số 12/18 .

13/27>7/15 nhé!

5 tháng 3 2016

theo mk thì cách này :

\(\frac{13}{27}>\frac{7}{15}\)

Vì :

---\(\frac{13}{27}-\frac{7}{15}=\frac{2}{135}\)

---\(\frac{7}{15}-\frac{13}{27}=-\frac{2}{135}\)

theo lý thuyết : +nếu hiệu của số a trừ đi số b mà là số âm thì :a<b

                      +nếu hiệu của số a trừ đi số b mà là dương thì :a>b

                      + nếu hiệu của số a trừ đi số b là 0 thì : a=b

6 tháng 6 2018

1. Ta có : 13/11 và 5/16

Vì 13/11 > 1 ; 5/16 < 1 nên 13/11 >5/16

2.Ta có : 13/17 và 15/19

Ta thấy : 1 - 13/17 = 4/17 ; 1 - -15/19= 4/19 . Vì 4/17 > 4/19 nên 13/17 < 15/19

3.Ta có : 12/48 và 9/36

Thấy : 12/48=1/4 ; 9/36 = 1/4 nên 12/48 = 9/36

Còn câu 4 thì xíu nữa mình gửi nha. Iu bn nhìu !!

6 tháng 6 2018

Mk làm câu 1 na

Vì13/11>1 và 5/16<1 nên 13/11>5/16