Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài đã cho : Ở 30oC độ ẩm tuyệt đối của không khí là :
a = 21,53 g/m3
Tra bảng 39.1(SGK) ta thấy ở 30oC không khí có độ ẩm cực đại là :
A = 30,29 g/m3
(Độ ẩm cực đại A có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa tính theo đơn vị g/m3. Giá trị của A tăng theo nhiệt độ). Vậy độ ẩm tỉ đối của không khí ở 30oC là :
Ta có:
Không khí ở \(30^oC\) có độ ẩm cực đại là : \(A=30,29g/m^3\)
Theo đề bài thì ở \(30^oC\) thì độ ẩm của không khi \(\alpha=21,53g/m^3\)
Độ ẩm tỉ đối của không khí ở \(30^oC\) là :
\(f=\dfrac{\alpha}{A}=\dfrac{21,53}{30,29}=0,711=71,1\%\)
Dựa vào bảng áp suất hơi bão hòa và khối lượng riêng của nước ta suy ra độ ẩm cực đại của không khí ở 250C là 23g/m3
Độ ẩm tuyệt đối: \(a=f.A=0,7.23=16,1g/m^3\)
Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi sáng:
f s = a s A ⇒ a s = f s . A s = 16,48 g/m3
Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi trưa:
f t r = a s t r A t r ⇒ a s = f t r . A t r = 18,174 g/m3.
Vậy, buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn.
Ta có:
Ở nhiệt độ 150C: f 1 = 64 % , A 1 = 12 , 8 g / m 3
Ở nhiệt độ 50C: A 2 = 6 , 8 g / m 3
Sương là hơi nước bão hòa trong không khí ngưng tụ.
Để tạo thành sương thì lượng hơi nước ở nhiệt độ 50C phải đạt đến giá trị bão hòa (≥A2)
Ta có:
+ a 1 = f 1 A 1 = 0 , 64 . 12 , 8 = 8 , 192 g
Ta có: A 2 < A 1 => ở nhiệt độ 50C ban đêm sẽ có sương
=> a 2 = 6 , 8 g
∆ m = m 1 - m 2 = a 1 V - a 2 V = 8 , 192 - 6 , 8 = 1 , 392 g ≈ 1 , 4 g
Đáp án: C
Chọn đáp án A
Hướng dẫn:
Vì độ ẩm cực đại tại A của không khí ở 28 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí ở cùng nhiệt độ: A = 27,20 g/ m 3 , nên suy ra độ ẩm tỉ đối của không khí giảm khi nhiệt độ tăng.
Dựa vào bảng áp suất hơi bão hòa và khối lượng riêng của nước ta suy ra độ ẩm cực đại của không khí ở 30 độ C là 30,29 g/m3 .
Độ ẩm tương đối của không khí ở 30 độ C :
f = \(\frac{21,53}{30,29}\) . 100 % = 71 %
Đáp số : 30,29 g/m3
71 %
Không có chi !