Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi ý cho em các ý để em viết nhé:
Mở đoạn: Nêu lên vấn đề cần bàn luận: (Ví dụ: Khiêm tốn là một trong những đức tính tốt trong cuộc sống hiện nay...)
Thân đoạn:
Bàn luận:
Nêu khái niệm khiêm tốn là gì?
Vai trò của khiêm tốn:
+ Giúp cho con người nhận thức được khả năng của mình
+ Được mọi người quý trọng
+ Giúp chúng ta dễ dàng thành công trong cuộc sống
...
Dẫn chứng:
Ví dụ: Lấy ví dụ về một người học giỏi nhưng khiêm tốn mà em biết.
Bàn luận mở rông:
Trái với khiêm tốn là gì?
Bản thân em đã làm gì để thể hiện sự khiêm tốn?
Kết đoạn.
Trình bày vai trò của khiêm tốn thêm một lần nữa.
_mingnguyet.hoc24_
Dàn ý cho bạn nhé.
Mở đoạn:
- Giới thiệu Văn bản "Lặng lẽ Sa Pa" của tác giả Ng Thành Long.
+ Dẫn vào đoạn trích trên.
Thân đoạn:
- Ca ngợi đức tính khiêm tốn của anh thanh niên.
- Biểu hiện của tính khiêm tốn:
+ Không tự cao tự đại, không kiêu ngạo.
+ Luôn cho rằng mình còn nhiều điều cần học hỏi.
+ Luôn chăm chỉ, cố gắng.
- Vì sao phải có tính khiêm tốn?
+ Giúp cho con người ta không bị vấp ngã trên đường đua chỉ bởi vài giây chạy nhanh hơn người khác.
+ Để cho bản thân con người ta phát triển hơn.
+ Đó là tính mà ai cũng cần có, một đức tính tốt đẹp.
+ Đó là một truyền thống quý báu.
Dẫn chứng:
Karl Marx từng nói rằng: “Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ, tự kiêu một chút cũng là nhiều”.
Bác Hồ là tấm gương sáng cho đức tính khiêm nhường. Suốt cuộc đời mình bác luôn giữ cho mình một lối sống giản dị, thanh đạm. (Tham khảo nha)
- Phản đề:
+ Phê phán những người không có tính khiêm tốn.
- Mở rộng:
+ thực trạng:
-> Hiện nay có một số người luôn tự cao.
--> Hậu quả của việc không khiêm tốn là gì? (bản thân khó phát triển, không được mọi người xung quanh yêu mến,..)
Kết đoạn:
- Liên hệ bản thân em.
Câu 1:
a, Anh cho rằng ông kĩ sư dưới vườn rau Sapa xứng đáng được vẽ hơn mình
b, Anh Tấn không muốn cho những thứ đồ đó
c, Ta không lấy mình
Câu 2:
a, Điều này
b, Đối với chúng mình
c, một mình
d, làm khí tượng
e, đối với cháu
f, Còn về diện mạo của tôi,
rong những năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp gian lao, lẽ đương nhiên, hình ảnh những người lính, những anh bộ đội sẽ trở thành linh hồn của cuộc kháng chiến, trở thành niềm tin yêu và hi vọng của cả dân tộc. Mở đầu bài thơ Đồng chí, Chính Hữu đã nhìn nhận, đã đi sâu vào cả xuất thân của những người lính:
Quê hương anh đất mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Sinh ra ở một đất nước vốn có truyền thống nông nghiệp, họ vốn là những người nông dân mặc áo lính theo bước chân anh hùng của những nghĩa sĩ Cần Giuộc năm xưa. Đất nước bị kẻ thù xâm lược, Tổ quốc và nhân dân đứng dưới một tròng áp bức. Anh và tôi, hai người bạn mới quen, đều xuất thân từ những vùng quê nghèo khó. hai câu thơ vừa như đối nhau, vừa như song hành, thể hiện tình cảm của những người lính. Từ những vùng quê nghèo khổ ấy, họ tạm biệt người thân, tạm biệt xóm làng, tạm biệt những bãi mía, bờ dâu, những thảm cỏ xanh mướt màu, họ ra đi chiến đấu để tìm lại, giành lại linh hồn cho Tố quốc. Những khó khăn ấy dường như không thể làm cho những người lính chùn bước:
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
C1: Ông họa sĩ
C2: Đối thoại. Dấu hiệu: dấu gạch ngang đánh dấu lời nói của nhân vật, thường dùng trong đoạn đối thoại
1. Trích trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
Hoàn cảnh: trong một chuyến đi thực tế lên vùng núi Lào Cai những năm 1970 của tác giả.
2. Phương thức biểu đạt: tự sự.
Lời bộc bạch và sự khiêm tốn của anh thanh niên.
3. Lời văn gián tiếp: Câu "Chú ấy nói... Hàm Rồng.
4. Quan điểm sống của anh thanh niên trong đoạn trích thật đáng trân trọng. Anh vui với việc được cống hiến và hết mình vì công việc. Hơn thế, anh còn rất khiêm tốn và nỗ lực lập công góp phần xây dựng đất nước. Anh thanh niên là hình tượng tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Chọn đáp án: B.