Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Nhiệt lượng do sắt tỏa ra: Q 1 = m 1 c 1 t 1 - t
Nhiệt lượng do nước thu vào: Q 2 = m 2 c 2 t - t 2
Vì Q 1 = Q 2 ⇒ m 1 c 1 t 1 - t = m 2 c 2 t - t 2
⇔ 0,05.478( t 1 – 23) = 0,9.4180(23 – 17)
t 1 ≈ 967℃
Gọi t1 - là nhiệt độ của lò nung (hay của miếng sắt đặt trong lò)
t2=200C là nhiệt độ ban đầu của nước
t - là nhiệt độ cân bằng
Ta có, khi cân bằng nhiệt độ của nước tăng thêm 100C
Ta suy ra: t=20+10=300C
Ta có:
Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:
Q 1 = m 1 c 1 t 1 − t
Nhiệt lượng do nước thu vào:
Q 2 = m 2 c 2 t − t 2
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c 1 t 1 − t = m 2 c 2 t − t 2 ⇔ 0 , 1.478. t 1 − 30 = 0 , 5.4180 30 − 20 ⇒ t 1 ≈ 467 , 2 0 C
Đáp án: A
Chọn B
Do dính ướt ở mặt ngoài nên lực căng tác dụng lên mặt ngoài khối gỗ cùng hướng với trọng lực.
Khi khối gỗ cân bằng:
P + F c = F A ⇒ m g + σ πd = gD n h πd 2 4
Chọn A.
Xét lượng khí ở hai trạng thái.
Trạng thái 1: T1 = 273 K; p1 = 1,02.105 Pa; V1 = m/1,29.
Trạng thái 2: p2 = 4.105 Pa; T2 = 473 K; V2 = m/ρ .
Áp dụng phương trình trạng thái:
Gọi t 1 - nhiệt độ của lò nung (cũng chính là nhiệt độ ban đầu của miếng sắt khi rút từ lò nung ra), t 2 - nhiệt độ ban đầu của nước, t - nhiệt độ khi cân bằng
Ta có:
Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:
Q 1 = m 1 c 1 t 1 − t
Nhiệt lượng do nước thu vào:
Q 2 = m 2 c 2 t − t 2
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q 1 = Q 2 ↔ m 1 c 1 t 1 − t = m 2 c 2 t − t 2 ↔ 0 , 05.478 t 1 − 23 = 0 , 9.4180 23 − 17 → t 1 ≈ 967 0 C
Đáp án: C
Chọn A.
Ở điều kiện tiêu chuẩn (1 atm, 0 oC), khối lượng riêng của ôxi là: ρ0 = m/V0.
Ở điều kiện 150 atm, 0 oC, khối lượng riêng của ôxi là: ρ = m/V.
Do đó: m = ρ0.V0 = ρ.V (1)
Do nhiệt độ không đổi, theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p0V0 = pV (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Và m = ρ.V = 214,5.15-3 ≈ 3,23 kg.
Chọn A.
Ở điều kiện tiêu chuẩn (1 atm, 0 o C ), khối lượng riêng của ôxi là: p 0 = m/ V 0 .
Ở điều kiện 150 atm, 0 o C , khối lượng riêng của ôxi là: ρ = m/V.
Do đó: m = p 0 V 0 = ρ.V (1)
Do nhiệt độ không đổi, theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p 0 V 0 = pV (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Và m = ρ . V = 214,5.15.10 − 3 ≈ 3,22 k g
Chọn B
Nhiệt lượng cần thiết để lượng nhôm nóng chảy hoàn toàn: Q 1 = λ m
Nhiệt lượng mà lượng nhôm nhận được để tăng từ 20 o C đến 659 o C là:
Q 2 =mcΔt.
Tổng nhiệt lượng cần truyền cho khối nhôm là:
Q = Q 1 + Q 2 = m λ + c ∆ t
Chọn B.
Trong 1 mol khí có NA = 6,02.1023 nguyên tử (hoặc phân tử).
Khối lượng của nước là m = ρV
Khối lượng của 1 phân tử nước là m0 = μ/NA.
Số phân tử nước bằng
Chọn A.