K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

.  Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.

Câu 1. Ở nhiệt độ nào vi khuẩn chết?

    A.  Từ 100 0C.             B.  500C.                      C.  Dưới 00C.              D.  10 0C.                 

Câu 2. Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước là

   A. nướng.                        B. luộc.                       C. hấp.                     D. Rán.

Câu 3. Thế nào là bữa ăn đủ chất dinh dưỡng?

    A. Nhiều chất đạm. C. Thức ăn đắt tiền.

     B. Nhiều Vitamin. D. Đủ chất dinh dưỡng của 4 nhóm thức ăn. 

Câu 4.  Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là

    A. nhiễm trùng thực phẩm.                        B. nhiễm độc thực phẩm.

    C. ngộ độc thực phẩm.                               D. nhiễm độc, nhiễm trùng thực phẩm.

Câu 5.  Cân đối thu – chi là 

     A.  đảm bảo sao cho thu vào luôn bằng chi ra.

     B.  đảm bảo sao cho chi ra luôn lớn hơn thu vào.

     C.  đảm bảo sao cho thu vào luôn lớn hơn chi ra.

     D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 6.  Nhiệt độ nào làm cho vi khuẩn sinh sôi và phát triển mạnh nhất?

    A. Từ 00C đến 370C.                                                 B. Từ 500C đế 800C.

    C. Từ 1000C đến 1100C.                                           D. Từ -200C đến -100C.

Câu 7. Thiếu chất đạm cơ thể sẽ như thế nào?

    A. Tay chân khẳng khiu.                                           B. Tóc mọc lưa thưa.

    C. Bụng phình to.                                                      D. Cả 3 biểu hiện trên.

Câu 8.  Muối chua  là phương pháp làm chín thực phẩm bằng cách

   A. sử dụng sức nóng của hơi nước.                   B. sử dụng sức nóng trực tiếp của lửa.

   C. lên men vi sinh.                                             D. sử dụng chất béo.

Câu 9: Vi khuẩn chết ở nhiệt độ

A. trên 100 độ          B. 50 độ                       C. dưới 0 độ                   D. 10 độ                  

Câu 10: Các thực phẩm thuộc nhóm thức ăn giàu chất béo là

A. lạc, vừng, ốc, cá.          C. thịt heo nạc, cá, ốc, mỡ heo.                

B. thịt bò, mỡ, bơ, vừng.                           D. mỡ heo, bơ, dầu dừa, dầu mè. 

Câu 11: Chất đường bột có nhiều trong thực phẩm

     A. tôm                   B. đậu tương                      C. rau muống               D. sắn.

Câu 12:  Các món ăn được làm chín bằng phương pháp làm chín thực phẩm trong nước là

A. canh rau cải, thịt bò xào.                             B. rau muống luộc, thịt heo nướng.

B. thịt heo luộc, bắp cải luộc.        D. bắp cải luộc, cá hấp, ốc kho xả.

Câu 13: Đâu là vitamin dễ tan trong nước?

A. Vitamin A         B. Vitamin B                C. Vitamin E                 D. Vitamin K

Câu 14:  An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm

     A. Tươi ngon.                                   C.   Không bị khô héo    

     B. Không bị nhiễm độc                     D. Không  bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất.

Câu 15: Sinh tố A có vai trò

A. ngừa bệnh tiêu chảy.                                C. ngừa bệnh thiếu máu.                                

B. ngừa bệnh quáng gà. D. ngừa bệnh động kinh.

Câu 16: Loại thực phẩm nên ăn hạn chế hoặc ăn ít là

A. gạo, khoai.          B. thịt, cá.                  C. đường, muối.            D. rau, quả tươi.

Câu 17. Trong bữa ăn cần phải đảm bảo:

A. Thức ăn có đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng                  B. Thức ăn có đủ 1 nhóm chất dinh dưỡng

C. Thức ăn có đủ 3 nhóm chất dinh dưỡng                  D. Thức ăn có đủ 2 nhóm chất dinh dưỡng

Câu 18: Bữa ăn hợp lí sẽ đảm bảo cung cấp  đầy đủ cho cơ thể:

   A. Năng lượng và chất dinh dưỡng                           B. Năng lượng 

   C. Chất dinh dưỡng                                                    D. Chất đạm, béo đường bột

Câu 19. Số bữa ăn trong ngày được chia thành :

 A. sáng, tối                          B. trưa, tối            C. sáng, trưa                  D. sáng, trưa, tối

Câu 20.Thay đổi món ăn nhằm mục đích:

A. Tránh nhàm chán        B. dễ tiêu hoá            C. thay đổi cách chế biến     D. chọn đủ 4 món ăn

Câu 21. Phương pháp làm chín thực phẩm trong một lượng chất béo khá nhiều thuộc loại:

 A. Rán                      B. Rang                                C. Xào                   D. nấu

Câu 22. Xào là phương pháp làm chín thực phẩm với một lượng chất béo

A. vừa phải                      B. rất ít                                    C. nhiều              D. không cần

Câu 23. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình ý nào là :

A. Thay đổi món ăn , điều kiện tài chính                B. Sự cân bằng chất dinh dưỡng

C. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình         D.  Cả 3 ý A,B,C

Câu 24. Thực đơn là

A. Bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định phục vụ trong bữa tiệc, cỗ.

B. Bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định phục vụ trong bữa ăn hàng ngày.        

C. Bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định phục vụ trong cỗ, trong bữa ăn hàng ngày.

D. Bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, trong bữa ăn hàng ngày.

Câu 25. Nhiệt độ nguy hiểm trong nấu ăn từ

A. 50 oC   80 oC      B. 0 oC   37 oC       C. 100 oC  115 oC            D. -20 oC  -10 oC

Câu 26 Nhiễm trùng thực phẩm là

A. sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.    B. thức ăn biến chất

C. sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm                      D. thức ăn bị nhiễm chất độc.

Câu 27.  Tai sao không dùng gạo sát quá kĩ và vo quá kĩ?

A. Mất sinh tố C       B. Mất sinh tố B        C. Mất sinh tố A         D. Mất sinh tố A,B,C

Câu 28. Thay đổi món ăn nhằm mục đích

A. Tránh nhàm chán.                                         B. Dễ tiêu hoá.             

C. Thay đổi cách chế biến.             D. Chọn đủ 4 món ăn.

Câu 29. Có thể làm tăng thu nhập cho gia đình bằng cách nào?

A. Giảm mức chi các khoản cần thiết. 

B.Tiết kiệm chi tiêu hàng ngày, làm thêm ngoài giờ.

C. Tiết kiệm chi tiêu hàng ngày  

D. Thường xuyên mua vé xổ số để có cơ hội trúng thưởng.

Câu 30. Thu nhập của người sửa xe, sửa tivi, cắt tóc là :

A. Tiền trợ cấp                B. Học bổng              C. Tiền công     D. Tiền lương

Câu 31 chi tiêu trong gia đình là gì

A. Là các chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất

B. Là các chi phí để đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần 

C. Là các chi phí để đáp ứng nhu cầu xã hội 

D. Đáp án A và B là đúng

Câu 32 Làm thế nào để cân đối thu chi trong gia đình

 A. Phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi chi tiêu

 B. Chỉ chi tiêu khi thực sự cần thiết 

C. Chỉ chi tiêu phải phù hợp với khả năng thu nhập 

D .Tất cả đều đúng

Câu 33 được phân chia số bữa ăn trong gia đình có ảnh hưởng đến việc tổ chức ăn uống hợp lý như thế nào?

A. ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn 

B. ảnh hưởng đến nhu cầu năng lượng cho từng khoảng thời gian trong lúc làm việc hoặc lúc nghỉ ngơi 

C. Cả A và Bđều đúng 

D. A hoặc B đúng

0
Câu 1: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là: A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần. C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày. Câu 2: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 3: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm: A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua...
Đọc tiếp

Câu 1: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là:

A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần.

C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.

Câu 2: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?

A. 3. B. 4.

C. 5. D. 6.

Câu 3: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm:

A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.

B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng.

C. Tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín.

D. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng; tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chin; rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.

Câu 4: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm:

A. rửa tay sạch trước khi ăn.

B. vệ sinh nhà bếp.

C. nấu chín thực phẩm.

D. rửa tay sạch trước khi ăn; vệ sinh nhà bếp; nấu chín thực phẩm.

Câu 5: Thời gian bảo quản cá, tôm, cua, sò tươi trong tủ lạnh là:

A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần.

C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.

Câu 6: Đồ ăn dưới đây chứa nhiều chất béo nhất:

A. Gạo. B. Bơ.

C. Hoa quả. D. Khoai lang.

Câu 7: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm:

A. nhóm giàu chất béo B. nhóm giàu chất xơ

C. nhóm giàu chất đường bột. D. nhóm giàu chất đạm.

Câu 8: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ:

A. Lòng đỏ trứng, tôm cua

B. Rau quả tươi

C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...

D. Lòng đỏ trứng, tôm cua; rau quả tươi; thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...

Câu 9: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là:

A. nhiễm độc thực phẩm

B. nhiễm trùng thực phẩm

C. ngộ độc thức ăn

D. nhiễm trùng thực phẩm; ngộ độc thức ăn

Câu 10: Vi khuẩn sinh sôi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ:

A. -10oC - 25oC B. 50oC - 60oC

C. 0oC - 37oC D. -10oC - 25oC; 50oC - 60oC; 0oC - 37oC

Câu 11: Nhiễm trùng thực phẩm là:

A. là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

B. là bản thân thức ăn có sẵn chất độc

C. là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

D. là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm; là bản thân thức ăn có sẵn chất độc

Câu 12: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm:

A. Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố

B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc

C. Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng

D. không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố; không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc; không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng

Câu 13: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là:

A. Là dung môi hoà tan các vitamin

B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể

C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể.

D. là dung môi hoà tan các vitamin; chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể; tăng sức đề kháng cho cơ thể.

Câu 14: Loại thức phẩm cần ăn hạn chế nhất theo tháp dinh dưỡng cân đối:

A. muối. B. đường.

C. dầu mỡ. D. thịt.

Câu 15: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng:

A. 80oC – 100oC B. 100oC - 115oC

C. 100oC - 180oC D. 50oC - 60oC

1
1 tháng 3 2020

Câu 1: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là:

A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần.

C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.

Câu 2: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?

A. 3. B. 4.

C. 5. D. 6.

Câu 3: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm:

A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.

B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng.

C. Tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín.

D. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng; tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chin; rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.

Câu 4: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm:

A. rửa tay sạch trước khi ăn.

B. vệ sinh nhà bếp.

C. nấu chín thực phẩm.

D. rửa tay sạch trước khi ăn; vệ sinh nhà bếp; nấu chín thực phẩm.

Câu 5: Thời gian bảo quản cá, tôm, cua, sò tươi trong tủ lạnh là:

A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần.

C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.

Câu 6: Đồ ăn dưới đây chứa nhiều chất béo nhất:

A. Gạo. B. Bơ.

C. Hoa quả. D. Khoai lang.

Câu 7: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm:

A. nhóm giàu chất béo B. nhóm giàu chất xơ

C. nhóm giàu chất đường bột. D. nhóm giàu chất đạm.

Câu 8: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ:

A. Lòng đỏ trứng, tôm cua

B. Rau quả tươi

C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...

D. Lòng đỏ trứng, tôm cua; rau quả tươi; thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...

Câu 9: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là:

A. nhiễm độc thực phẩm

B. nhiễm trùng thực phẩm

C. ngộ độc thức ăn

D. nhiễm trùng thực phẩm; ngộ độc thức ăn

Câu 10: Vi khuẩn sinh sôi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ:

A. -10oC - 25oC B. 50oC - 60oC

C. 0oC - 37oC D. -10oC - 25oC; 50oC - 60oC; 0oC - 37oC

Câu 11: Nhiễm trùng thực phẩm là:

A. là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

B. là bản thân thức ăn có sẵn chất độc

C. là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

D. là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm; là bản thân thức ăn có sẵn chất độc

Câu 12: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm:

A. Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố

B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc

C. Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng

D. không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố; không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc; không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng

Câu 13: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là:

A. Là dung môi hoà tan các vitamin

B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể

C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể.

D. là dung môi hoà tan các vitamin; chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể; tăng sức đề kháng cho cơ thể.

Câu 14: Loại thức phẩm cần ăn hạn chế nhất theo tháp dinh dưỡng cân đối:

A. muối. B. đường.

C. dầu mỡ. D. thịt.

Câu 15: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng:

A. 80oC – 100oC B. 100oC - 115oC

C. 100oC - 180oC D. 50oC - 60oC

30 tháng 4 2018

1) Nêu vai trò của các chất dinh dưỡng (chất đạm,đường bột,béo,sinh tố) ?

Chức năng của chất béo :

+ Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.

+ Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.

Chức năng của chất đạm :

- Là nguyên liệu xây dựng tế bào cơ thể, các cơ, xương, răng...
- Nguyên liệu tạo dịch tiêu hóa, các men, các hormon trong cơ thể giúp điều hòa hoạt động của cơ thể, nguyên liệu tạo các kháng thể giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật.
- Vận chuyển các dưỡng chất.
- Điều hòa cân bằng nước.
- Cung cấp năng lượng: 1g chất đạm cung cấp 4 Kcal năng lượng.
- Có trong thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, đậu nành, tàu hũ...

Chức năng của chất đường bột :

- Cung cấp năng lượng, chức năng quan trọng nhất, chiếm 60-65% tổng năng lượng khẩu phần, 1g Carbohydrat cung cấp 4 kcal năng lượng.
- Cấu tạo nên tế bào và các mô.
- Hỗ trợ sự phát triển não và hệ thần kinh của trẻ.
- Điều hòa hoạt động của cơ thể.
- Cung cấp chất xơ cần thiết.
- Có trong các loại ngũ cốc, khoai củ: gạo, mì, bánh mì, nui, bún, miến, khoai lang, khoai môn, đường, bắp, bo bo, trái cây...

Chức năng dinh dưỡng của sinh tố:
- Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da…hoạt dộng bình thường.
- Tăng khả năng đề kháng cho cơ thể, giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh…
2) Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm ?

- Nhiễm trùng thực phẩm : là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

- Nhiễm độc thực phẩm : là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm
3) Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm

Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng:

• Rửa tay sạch trước khi ăn

• Vệ sinh nhà bếp

•Rửa kỹ thực phẩm

Biện pháp ngộ độc thực phẩm:

• Không dùng các thực phẩm có chất độc : cá nóc, khoại tây mọc mầm, nấm lạ …

• Không dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học

• Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng
4) Cách bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn ?

Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước đun sôi
Khi nấu tránh khuấy nhiều
Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần
Không vo gạo quá kĩ khi nấu cơm
Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất sinh tố B
5) Thế nào là bữa ăn hợp lí ?

Bữa ăn hợp lí, có chất lượng là:

- Đảm bảo đủ thành phần dinh dưỡng, vitamin, muối khoáng

- Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ các thành phần thức ăn
6) Nguyên tắc tố chức bữa ăn hợp lý trong gia đình ?

1.Nhu cầu của các thành viên trong gia đình

2.Điều kiện tài chính

3.Sự cân bằng chất dinh dương

4.Thay đổi món ăn
7) Thực đơn là gì nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn ?

Thực đơn là bảng ghi lại tất cả các món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc , cỗ , liên hoan,hay bữa ăn gia đình.

Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn: - Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn (ăn thường ngày, ăn tiệc,..) - Đủ các loại thức ăn phù hợp với cơ cấu bữa ăn. - Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn.
8) Thu nhập của gia đình là gì ? Thu nhập gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền và hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.

9) Nêu các nguồn thu nhập của gia đình ?

Có 2 loại thu nhập:

+ Thu nhập bằng tiền

+ Thu nhập bằng hiện vật

1 tháng 5 2018

Cảm ơn bạn

23 tháng 3 2021

1. 

-Chất đạm:

+Nguồn cung cấp: thịt, cá, trứng sữa, các thức ăn từ đậu nành.
+Chức năng dinh dưỡng:
   Giúp tăng trưởng thể chất, trí tuệ.
   Tái tạo tế bào chết.
   Tăng khả năng đề kháng.

-Chất đường bột:

+Nguồn cung cấp: ngũ cốc, các loại khoai, trái cây.
+Chức năng dinh dưỡng:
   Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
   Chuyển hóa thành chất dịnh dưỡng khác.

23 tháng 3 2021

2.  Sự nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực
phẩm.
- Sự nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

1. 

Thức ăn được phân làm 4 nhóm đó là :

- Nhóm giàu chất béo.

- Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.

- Nhóm giàu chất đường bột.

- Nhóm giàu chất đạm.

Thực phẩm giàu chất đạm : thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu, nấm

Thực phẩm giàu chất đường bột : gạo, ngô, khoai, sắn

2.

- Nhiễm trùng thực phầm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

- Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm

3.

Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng :

- Rửa sạch tay trước khi ăn

- Vệ sinh nhà bếp

- Rửa kĩ thực phẩm

- Nấu chín thực phẩm

- Bảo quản thực phẩm chu đáo

- Đậy thức ăn cẩn thận

Biện pháp phòng tránh nhiễm độc:

- Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm chất độc hóa học

- Không dùng thức ăn có độc

- Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng.

4. 

+ Chất đạm ở nhiệt độ cao giá trị dinh dưỡng bị giảm

+ Chất đường bột nhiệt độ cao sẽ bị phân hủy

+ Chất khoáng,chất sinh tố ở nhiệt độ cao sẽ dễ bị hòa tan vào môi trường hoặc bị phân hủy

5.  – Các loại sinh tố ( vitamin ) dễ tan trong chất béo: A, D, E, K.
    – Sinh tố C ít bền vững nhất. 
    – Cách bảo quản: – Nên bỏ thực phẩm vào khi nước đã sôi.
                                – Khi nấu ko nên khuấy nhiều.
                                – Ko đun nấu lại nhiều lần.

6. 

Cần chú ý :

Không nên đun quá lâu 

Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C 

Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .

7. 

-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .

-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo

-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ 

 

câu 1 :

Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm, ta phải:

 - Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.

 - Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì... phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì.

 - Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống ( rau, quả ) với thực phẩm cần nấu chín ( thịt, cá ). 

câu 3 


-  Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.

-  Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.

Những điểm cần lưu ý khi chế biến món ăn:

-  Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi.

-  Khi nấu tránh khuấy nhiều.

-  Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.

-  Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm.

-  Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1.

23 tháng 3 2019

1. Thành phần và giá trị dinh dưỡng khẩu phần ăn không bị thay đổi có thể thay rau cải trong bữa ăn bằng loại thực phẩm nào ?

A. Thịt gà.

B. Rau muống.

C. Thịt lợn.

D. Dầu ăn thực vật.

2. Sao phải rửa tay trước khi ăn?

A. Phòng tránh nhiễm độc bằng tay.

B. Phòng tránh nhiễm độc thực phẩm.

C. Phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm.

D. Phòng tránh nhiễm độc hóa chất.

3. Cây đản bảo An toàn thực phẩm khi chế biến cần làm gì?

A. Nấu chín các loại thực phẩm.

B. Rửa sạch và nấu chín những thực phẩm cần ăn chín.

C. Chỉ rửa sạch, không cần nấu chín với thực phẩm cần ăn chín.

D. Nấu chín đối với thực phẩm cần ăn chín .

23 tháng 3 2019

1. B. Rau muống.

2. C. Phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm.

3. B. Rửa sạch và nấu chín những thực phẩm cần ăn chín.

25 tháng 2 2020

Câu 2

-Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.

-Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của các chất độc vào thực phẩm

-• Do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật

• Do thức ăn bị biến chất

• Do bản thân thức ăn có sẵn chất độc( mầm khoai tây, cá nóc,..)

• Do thức ăn bị ô nhiễm, chất hoá học, thuốc bảo vệ thực vật.

-Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm

a. Phòng tránh nhiễm trùng

• Rửa tay sạch trước khi ăn

• Vệ sinh nhà bếp

• Rửa kĩ thực phẩm

• Nấu chín thực phẩm

• Đậy thức ăn cẩn thận

• Bảo quản thực phẩm chu đáo

b. Phòng tránh nhiễm độc

• Không dùng thực phẩm có chất độc

• Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc có chất độc hóa học

• Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng

Câu 3

• Thức ăn được phân làm 4 nhóm dựa vào giá trị dinh dưỡng đó là :

+ Nhóm giàu chất béo.

+ Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.

+ Nhóm giàu chất đường bột.

+ Nhóm giàu chất đạm.

• Ý nghĩa

+ Tổ chức bữa ăn tốt hơn

+ Cân bằng đầy đủ dinh dưỡng trong 4 nhóm

Câu 4

Chức năng dinh dưỡng của

1. Chất đạm( protein)

- Chất đạm giúp cơ thể phát triển tốt về thể chất và trí tuệ

- Tham gia vào quá trình tái tạo các tế bào chết

- Tăng sức đề kháng và năng lượng.

2. Chất đường bột( gluxit)

• Chất đường bột là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể: để làm việc, vui chơi …

• Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác

3. Chất béo.

• Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng lớp mỡ giúp bảo vệ cơ thể

• Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.

Câu 5

Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể

1. Chất đạm

a) Thiếu đạm trầm trọng

• Trẻ em bị suy dinh dưỡng

• Dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn và trí tuệ kém phát triển.

• Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm lại hoặc ngừng phát triển; cơ bắp trở nên yếu ớt, tay chân khẳng khiu, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa.

b) Thừa đạm

• Lượng chất đạm bị thừa sẽ được tích lũy trong cơ thể dưới dạng mỡ, có thể gây nên bệnh béo phì, bệnh huyết áp, bệnh tim mạch…

• Thừa đạm gây ngộ độc cho cơ thể.

2. Chất đường bột

a) Thiếu đường bột

• Thiếu đường bột cơ thể ốm yếu, đói mệt.

b) Thừa đường bột

• Ăn quá nhiều chất đường bột sẽ làm tăng trọng lượng cơ thể và gây béo phì vì lượng chất thừa đó sẽ “biến thành” mỡ.

3. Chất béo

a. Thiếu chất béo

• Thiếu năng lượng và Vitamin

• Cơ thể ốm yếu, dễ mệt, đói

• Không đủ năng lượng, không làm việc

• Khả năng chống đỡ bệnh tật kém

b. Thừa chất béo

• Cơ thể béo phệ, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

• Các chất khoáng, sinh tố, nước, xơ, cần được quan tân sử dụng đầy đủ trong mọi trường hợp.

Câu 1: Đồ ăn nào dưới đây chứa nhiều chất béo nhất ? A. Gạo. B. Bơ. C. Hoa quả. D. Khoai lang. Câu 2: Thức ăn được phân làm bao nhiêu nhóm? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào ? A. Nhóm giàu chất béo B. Nhóm giàu chất xơ C. Nhóm giàu chất đường bột. D. Nhóm giàu chất đạm. Câu 4: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ: A. Lòng đỏ trứng, tôm...
Đọc tiếp

Câu 1: Đồ ăn nào dưới đây chứa nhiều chất béo nhất ?

A. Gạo.

B. Bơ.

C. Hoa quả.

D. Khoai lang.

Câu 2: Thức ăn được phân làm bao nhiêu nhóm?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 3: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào ?

A. Nhóm giàu chất béo

B. Nhóm giàu chất xơ

C. Nhóm giàu chất đường bột.

D. Nhóm giàu chất đạm.

Câu 4: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ:

A. Lòng đỏ trứng, tôm cua

B. Rau quả tươi

C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...

D. Tất cả đều đúng

Câu 5: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là:

A. Là dung môi hoà tan các vitamin

B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể

C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể.

D. Tất cả đều đúng

Câu 6: Chất dinh dưỡng nào là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể?

A. Chất đường bột.

B. Chất đạm.

C. Chất béo.

D. Vitamin.

Câu 7: Vitamin nào sau đây giúp ngừa bệnh quáng gà?

A. Vitamin A

B. Vitamin B

C. Vitamin C

D. Vitamin K

Câu 8: Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do trẻ bị:

A. Thừa chất đạm.

B. Thiếu chất đường bột.

C. Thiếu chất đạm trầm trọng.

D. Thiếu chất béo.

Câu 9: Loại thức phẩm nào cần ăn hạn chế nhất theo tháp dinh dưỡng cân đối?

A. Muối.

B. Đường.

C. Dầu mỡ.

D. Thịt.

Câu 10: Chất giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hoá cơ thể là:

A. Chất đường bột.

B. Chất đạm.

C. Chất béo.

D. Chất khoáng.

Câu 11: Nhiệt độ nào là an toàn trong nấu nướng?

A. 80oC – 100oC

B. 100oC - 115oC

C. 100oC - 180oC

D. 50oC - 60oC

Câu 12: Vi khuẩn sinh sôi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ nào?

A. -10oC - 25oC

B. 50oC - 60oC

C. 0oC - 37oC

D. Tất cả đều đúng

Câu 13: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là:

A. Nhiễm độc thực phẩm

B. Nhiễm trùng thực phẩm

C. Ngộ độc thức ăn

D. Tất cả đều sai

Câu 14: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?

A. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

B. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc

C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

D. Đáp án A và B

Câu 15: Các biện pháp nào được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm?

A. Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố

B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc

C. Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng

D. Đáp án A, B C đúng

3
27 tháng 2 2020

câu số 1: B. Bơ

câu số 2:C. 4

câu số 3:B. Nhóm giàu chất xơ

Câu số 4:B. Rau quả tươi

Câu số 5 :D. Tất cả đều đúng

câu số 6 :A. Chất đường bột.

câu số 7 :A. Vitamin A

câu số 8 :C. Vitamin c

câu số 9 :C. Dầu mỡ.

câu số 10 :D. Chất khoáng.

câu số 11 :C. 100oC - 180oC

câu số 12 :B. 50oC - 60oC

câu số 13 : C. Ngộ độc thức ăn

câu số 14 :C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

câu số 15 :D. Đáp án A, B C đúng

vui

27 tháng 2 2020

Câu 1: Đồ ăn nào dưới đây chứa nhiều chất béo nhất ?

A. Gạo.

B. Bơ.

C. Hoa quả.

D. Khoai lang.

Câu 2: Thức ăn được phân làm bao nhiêu nhóm?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 3: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào ?

A. Nhóm giàu chất béo

B. Nhóm giàu chất xơ

C. Nhóm giàu chất đường bột.

D. Nhóm giàu chất đạm.

Câu 4: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ:

A. Lòng đỏ trứng, tôm cua

B. Rau quả tươi

C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...

D. Tất cả đều đúng

Câu 5: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là:

A. Là dung môi hoà tan các vitamin

B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể

C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể.

D. Tất cả đều đúng

Câu 6: Chất dinh dưỡng nào là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể?

A. Chất đường bột.

B. Chất đạm.

C. Chất béo.

D. Vitamin.

Câu 7: Vitamin nào sau đây giúp ngừa bệnh quáng gà?

A. Vitamin A

B. Vitamin B

C. Vitamin C

D. Vitamin K

Câu 8: Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do trẻ bị:

A. Thừa chất đạm.

B. Thiếu chất đường bột.

C. Thiếu chất đạm trầm trọng.

D. Thiếu chất béo.

Câu 9: Loại thức phẩm nào cần ăn hạn chế nhất theo tháp dinh dưỡng cân đối?

A. Muối.

B. Đường.

C. Dầu mỡ.

D. Thịt.

Câu 10: Chất giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hoá cơ thể là:

A. Chất đường bột.

B. Chất đạm.

C. Chất béo.

D. Chất khoáng.

Câu 11: Nhiệt độ nào là an toàn trong nấu nướng?

A. 80oC – 100oC

B. 100oC - 115oC

C. 100oC - 180oC

D. 50oC - 60oC

Câu 12: Vi khuẩn sinh sôi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ nào?

A. -10oC - 25oC

B. 50oC - 60oC

C. 0oC - 37oC

D. Tất cả đều đúng

Câu 13: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là:

A. Nhiễm độc thực phẩm

B. Nhiễm trùng thực phẩm

C. Ngộ độc thức ăn

D. Tất cả đều sai

Câu 14: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?

A. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

B. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc

C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

D. Đáp án A và B

Câu 15: Các biện pháp nào được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm?

A. Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố

B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc

C. Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng

D. Đáp án A, B C đúng

15 tháng 6 2020

là sao bạn làm cho mình vớithanghoa