Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì khi trời nắng,các bức tường sẽ nở ra một cách tự do hơn.Nếu ko có khe hở các bức tường sẽ bị hư hỏng
TL: Chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở. Khi trời nóng,…đường ray dài ra……………… , nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản…gây ra lực rất lớn……………. làm cong đường ray.
Vì không khí gặp nóng sẽ nở ra, thể tích khí trong bình sẽ tăng mà khối lượng không đổi nên khối lượng riêng của không khí ở trong bình sẽ giảm
bởi vì nước trên quần áo bay hơi vào không khí .khô nhanh trong điều kiện trời nóng
Đây là do hiện tượng sự nở tăng kích thước của vật rắn bạn ạ. Khi nhiệt độ tăng thì kích thước của vật rắn theo các phương đều tăng lên theo định luật của sự nở dài, nên thể tích của vật tăng lên. Đó là sự nở thể tích hay sự nở khối.
Vật rắn khi nở ra hay co lại đều tạo nên một lực khá lớn tác dụng lên vật khác tiếp xúc với nó. Do đố người ta phải chú ý đến sự nở vì nhiệt trong kỹ thuật.
Giữa hai thanh ray có khoảng cách là để tránh tác hại của sự nở vì nhiệt bạn ạ
Nếu giữa các thanh ray không có khe hở (hoặc khe hở nhỏ) khi nhiệt độ tăng cao (ma sát tàu chạy qua) sẽ gây tác hại khôn lường.
- Người ta làm như thế vì nếu chỗ tiếp nỗi giữa hai đầu thanh đường ray xe lửa không có khoảng cách thì khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ đẩy nhau và làm cong đường ray, dẫn đến tai nạn khi xe lửa chạy qua. Do đó chỗ tiếp nối giữa hai thanh ray phải có khoảng cách để các thanh ray khi dãn ra sẽ không bị cong lại.
câu 1 : 5 bước
câu 2:ý nghĩa của việc giữ gìn nhà cửa là để nhà cửa thêm sạch dẹp ,rộng rãi và thoáng mát.em cần phải xếp đồ đạc thật gọn gàng và ngăn nắp.1 ngày lau dọn đến 1 hoặc 2 lần
c trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật ko thay đổi
d khi đường ray xe lửa , ng ta phải làm 1 khe hở ở chỗ tiếp giáp 2 thanh vì để khi nhiệt độ ngoài trời nóng nên hay có tàu đi qua nhiệt độ cao đường ray giãn nở ra thì ko bị ngăn cản sẽ ko là hỏng đường ray
b khi tăng nhiệt độ của 1 lượng chất lỏng thì thể tích của lượng chất lỏng đó tăng lên .Còn khi giảm nhiệt độ thì thể tích giảm
a Mỗi chất để nóng chảy và đông đặc thì phải ở cùng nhiệt độ
a) Mỗi chất đều nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định
b) Khi tăng nhiệt độ của 1 lượng chất lỏng thì khối lượng riêng của lượng chất lỏng đó tăng lên. Còn thể tích thì giảm.
c) Trong thời gian đang nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi
d) khi đường ray xe lửa, người ta phải làm 1 khe hởơ chỗ tiếp giáp giữa 2 thanh vì khi trời nóng làm cho thanh ray nóng lên, nở ra (dài ra). Nếu không để khe hở thì sự nở vì nhiệt của thanh ray bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm đường ray bị uống cong, rất nguy hiểm cho tàu chạy trên đường ray.
Vì để cho 2 phòng học có thể dãn nở ra khi nhiệt độ thay đổi. Nếu không làm như vậy thì do sự dãn nở vì nhiệt bị cản trở sẽ gây ra lực lớn nên sẽ khiến cho 2 phòng học bị nứt rồi bể.(về phần bê tông)
khi các phòng học gặp nóng,tường sẽ nở ra.nếu ko có các kẽ hở đó ,tường nahf ko có ko gian để nở sẽ tạo ra 1 lực rất lớn có thể gây nứt tường