Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi hầm thịt bò người ta thường bỏ 1 vài lát thơm (dứa) vào vì: Dứa có chứa bromelin, là enzim có tác dụng thủy phân prôtêin thành các axit amin có tác dụng tốt trong tiêu hóa. Chúng có tác dụng giống pepsin của dạ dày hoăc trypsin của dịch tụy. Vì vậy khi hầm thịt bò với dứa sẽ giúp cho thịt được mềm hơn
Tham khảo
Trong thơm có chứa enzyme bromelain có tác dụng làm mềm thịt bằng cách cắt bớt các sợi cơ của thịt bò. Do vậy, ta có thể nấu thịt bò chung với dứa, hoặc ướp thịt bò bằng nước thơm. Cả hai cách này đều giúp cho thịt bò nhanh chín và mềm hơn.
là do cs enzim chuyển hóa protein thành axit amin tốt cho tiêu hóa
+ Muối làm VSV do thẩm thấu không phát triển được
+ Cl-kết hợp với protit ở mối nối peptit làm cho các men phân hủy protit của VSV, không phá vỡ được protit để lấy chất dinh dưỡng
+ Áp suất thẩm thấu lớn làm rách màng tế bào VSV, gây sát thương
+ Oxy ít hòa tan trong môi trường ướp muối --> VSV nhóm hiếu khí ít phát triển
+ Môi trường muối kìm hãm quá trình tự phân giải của VSV
người ta dùng đu đủ xanh vì trong đu đủ có một loại enzim là papain ,một chất protease có tác dụng làm mềm thịt và thủy phân chất protein có trong thịt nên sẽ được nấu chung với thịt bò ,xương bò
Người ta dùng đu đủ xanh vì trong đu đủ có một loại enzim là papain ,một chất protease có tác dụng làm mềm thịt và thủy phân chất protein có trong thịt nên sẽ được nấu chung với thịt bò ,xương bò .
*CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!*
Tham khảo:
Mỗi loài, mỗi giống, mỗi cá thể có hệ gen (vật chất di truyền) khác nhau. Nên dù ăn cùng một loại thức ăn khi tiêu hóa có thể thu được các loại axit amin giống nhau nhưng tổng hợp prôtêin theo hệ gen khác nhau do đó prôtêin của chúng khác nhau-> tính chất khác nhau. mà ta biết prôtêin có tính đặc thù rất cao vì số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các aa.
những việc trên đều dựa vào hiện tượng thẩm thấu tế bào.
môi trường có lượng muối, đường cao ưu trương cho nên sẽ rút nước từ tế bào vi khuẩn ra, làm mất cân bằng nội môi và tiêu diệt vi khuẩn.
cũng vì hiện tượng thẩm thấu tế bào mà lượng muối, đường ở môi trường sẽ xâm nhập vào thực phẩm, làm cho chúng mặn hoặc ngọt hơn.
tất cả đều giúp giữ thực phẩm được lâu, chế biến thực phẩm vừa ăn hơn.
bổ sung thêm ở việc cá khô rất mặn là tại vì trong quá trình làm khô cá, người ta đã ướp muối, lúc đó cá còn nước cho nên muối vừa hút nước ra ngoài, đồng thời vừa thẩm thấu vào bên trong giúp diệt khuẩn và làm khô cá nhanh hơn.
Vì con đường lây nhiễm virus corona là qua giọt bắn và lây lan qua hô hấp nên các đồ vật công cộng hay khi nói chuyện tiếp xúc với người bệnh vô tình dính phải tác nhân gây bệnh, việc rủa tay thường xuyên bằng xà phòng dưới vòi nước chảy có tác dụng rửa thôi virus hạn chế tác nhân gây bệnh. súc họng bằng nước sát khuẩn hạn chế virus qua đường hô hấp với liều lượng đủ mạnh để gây bệnh.
là do cs enzim chuyển hóa protein thành axit amin tốt cho tiêu hóa
-,- =)))