Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(n_{O_2}=x;n_{CO_2}=y\)
\(n_X=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\Leftrightarrow x+y=0,2\)
Ta có: \(16x+44y=\left(x+y\right).18.2\)
\(\Leftrightarrow2y=5x\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{y}{5}=\dfrac{x}{2}\)
Mà x+y=0,2
\(\Rightarrow\dfrac{y}{5}=\dfrac{x}{2}=\dfrac{x+y}{5+2}=\dfrac{0,2}{7}=0,0286\)
\(\Rightarrow y=5.0,0286=0,143\left(mol\right);x=0,2-0,143=0,057\left(mol\right)\)
trong 1 mol hh ban đầu có nH2 =0,75 mol , nC2H4 =0,25 mol
nsau= 2,125.13/34=0,8125
=> nH2 pứ =ntrc -nsau =1- 0.8125=0,1875
=> H= 0,1875/0,75 .100= 25%
Vì khối lượng của hỗn hợp trước và sau phản ứng là bằng nhau
=> n hh trước phản ứng : n hh sau phản ứng = 25 : 15 = 5 : 3
Coi tổng số mol trước phản ứng là 5 => tổng số mol sau phản ứng là 3 mol
Ta có khối lượng hỗn hợp là : 5 . 15 = 75 g
Ta có hệ :
Ban đầu 2,5 2,5
Phản ứng x x
Kết thúc : 2,5 – x 2,5– x x
=> Tổng số mol sau phản ứng là : : 2,5 – x + 2,5– x + x = 5–x
=> 5 – x = 3 => x = 2 mol
Câu 8:
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{11}{44}=0,25\left(mol\right)=n_C\) \(\Rightarrow\%C=\dfrac{0,25.12}{5,75}.100\%\approx52,17\%\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{6,75}{18}=0,375\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,375.2=0,75\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%H=\dfrac{0,75.1}{5,75}.100\approx13,04\%\)
\(\Rightarrow\%O=100-13,04-52,17=34,79\%\)
b, Gọi CTPT của X là CxHyOz.
\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{52,17}{12}:\dfrac{13,04}{1}:\dfrac{34,79}{16}=2:6:1\)
→ CTPT của X có dạng là (C2H6O)n
Mà: MX = 23.2 = 46 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+1.6+16}=1\)
Vậy: CTPT của X là C2H6O.
trên thực tế nếu làm tròn đến số thập phân thứ 2 cho mỗi %
%O chỉ = 34,78%
a.
\(M_X=1,8125.32=58g/mol\)
<=> \(C_nH_{2n+2}=58\)
<=> 14n + 2 = 58
=> n = 4
Vậy CTPT của ankan X là: \(C_4H_{10}\)
b. Làm tương tự câu a nhé.
Trong hỗn-hợp thu được có n mol CO2 và m mol SO2.
Tỉ-khối-hơi của hỗn-hợp đó so với H2 bằng:
[n.M(CO2) + m.M(SO2)] / [(n+m).N(H2)] = (44n + 64m) / (2(n+m)) = 28.667 = 86/3
<=> 44n + 64m = 172(n+m)/3 <=> 20m/3 = 40n/3 <=> m = 2n.
Như-vậy hỗn-hợp thu được tỉ lệ theo số mol: CO2 : SO2 = 1:2.
Phương trình cháy: X + z.O2 = CO2 + 2SO2.
Công-thức-phân-tử của X có dạng: CS2Ok, k là số-nguyên-tử Oxi có trong X.
Vì tỉ-khối-hơi của X/kk nhỏ hơn 3, nên M(CS2Ok) ≤ 3.29 = 87, suy-ra k bằng 0.
Vậy công-thức-phân-tử của X là CS2.
MX = 8.2 = 16 (g/mol)
=> X có thể là CH4