Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực chịu tác dụng của 2 lực đó là trọng lực ( lực hút của Trái Đất ) và lực kéo của sợi dây. 2 lực đó cùng phương, nghược chiều, mạnh như nhau và cùng tác dụng lên 1 vật,
Khi vật dứng yên thì vật chịu tác dụng của 2 lực đó là trọng lực (lực hút của Trái Đất) và lực kéo của sợi dây.
2 lực đó cùng phương, ngược chiều, độ lớn như nhau và cùng tác dụng lên 1 vật.
Câu a :
Lực chịu tác dụng của 2 lực đó là trọng lực ( lực hút của Trái Đất ) và lực kéo của sợi dây. 2 lực đó cùng phương, nghược chiều, mạnh như nhau và cùng tác dụng lên 1 vật,
Câu b
Nếu cắt sợi dây thì vật đó sẽ rơi xuống. Vì khi đó vật chỉ còn chịu tác dụng của 1 lực, đó là lực hút của Trái Đất.
Mình cung không chắc đâu, nhưng nếu đung thì tick cho mình nha Jenny Jenny
a. Quả nặng chịu tác dụng của trọng lực P và lực căng dây T.
b. Hai lực này là hai lực cân bằng.
c. Trọng lực P có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới, độ lớn là P=10.m=3 (N)
Lực căng T có phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên, độ lớn là P=T=3 (N)
Treo một vật lên sợi dây. Hỏi có những lực nào tác dụng vào vật. Khi nào thì vật đứng yên.
Ta có 2 lực tác dụng:
- Trọng lực (P) hay còn gọi là lực hút của Trái Đất.
- Lực kéo của sợi dây
- Hai lực này có cùng phương ngược chiều, cùng độ lớn đều tác dụng lên vật đó.
Lực 1 : Lực của vật tác dụng vào sợi dây.
Lực 2 : Lực của sợi dây kéo vật.
Vật đứng yên khi có hai lực cân bằng xuất hiện.
a) Quả cầu chịu tác dụng bởi lực hút trái đất ( trọng lực) và lực giữ lại của sợi dây - 2 lực cân bằng
c) Đổi 200g = 2N
Trọng lực = lực giữ của dây => lực của sợi dây = 2N
Những lực tác dụng lên quả cầu là : trong lực và lực căng của sợi dây
Trọng lực và lực căng của sợi dây là hai lực cân bằng vì hai lực đều có cùng điểm đặt trên quả cầu, cùng phương thẳng đứng, cường độ bằng nhau và ngược chiều : trọng lực hướng xuống, lực căng dây hướng lên.
Giúp mình với
Lực chịu tác dụng của trọng lực (lực hút của Trái Đất) và lực kéo của sợi dây.
Hai lực này là 2 lực cân bằng (cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn).