Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Thí nghiệm | Điều kiện thí nghiệm | Kết quả thí nghiệm |
1. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên phải | Rễ trước bên phải bị cắt | Chi đó không có ( chân phải) nhưng co chi sau bên trái và cả hai chi trước |
2. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên trái | Rễ sau bên trái bộ cắt | Không chi nào co cả |
Thí nghiệm:
Thí nghiệm | Điều kiện thí nghiệm | Kết quả thí nghiệm |
1. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên phải | Rễ trước bên phải bị cắt | Chi đó không có ( chân phải) nhưng co chi sau bên trái và cả hai chi trước |
2. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên trái | Rễ sau bên trái bộ cắt | Không chi nào co cả |
Chức năng của tủy sống:
| Chức năng |
Chất xám | là căn cứ (trung khu) của các PXKĐK. |
Chất trắng | là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ. |
Tủy sống là nơi dẫn truyền hưng phấn từ các đường thần kinh cảm giác đến các cơ quan vận động.
tham khảo
- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau.
+ Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác.
+ Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động.
Chọn đáp án: A
Giải thích: Phương pháp chính: Quansát, thí nghiệm và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
Đáp án A
Để tìm hiểu về cơ thể người, chúng ta có thể sử dụng cả 3 phương pháp 1, 2, 3
tham khảo
- Bước 1 gồm có thí nghiệm 1, 2 và 3, kết quả thí nghiệm cho biết:
+ Trong tuỷ sống có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi.
+ Các căn cứ đó phải có sự liên hệ với nhau theo các đường liên hệ dọc (vì khi kích thích mạnh chi dưới không chỉ các chi dưới co mà cả các chi trên cũng co hoặc ngược lại khi kích thích mạnh các chi trên làm co cả các chi dưới).
- Bước 2 gồm thí nghiệm 4 và 5 tiến hành sau khi cắt ngang tuỷ, kết quả thí nghiệm nhằm khẳng định có sự liên hệ giữa các căn cứ thần kinh ở các phần khác nhau của tuỷ sống (giữa các căn cứ điều khiển chi trước và các căn cứ điều khiển chi sau.
- Bước 3 gồm thí nghiệm 6 và 7 tiến hành sau khi đã huỷ tuỷ ở phần trên vết cắt (tức là huỷ các căn cứ thần kinh điều khiển các chi trước) nhằm khẳng định trong tuỷ sống có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi (vì khi đã huỷ phần trên vết cắt, kích thích mạnh chi trước, chi trước không co nữa, nhưng kích thích mạnh chi sau, chi sau vẫn co vì con giữ nguyên phần tuỷ dưới vết cắt).
Như vậy chức năng của tuỷ sống là:
- Chất xám là căn cứ của các PXKĐK.
- Chất trắng là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ.
Thí nghiệm:
Thí nghiệm | Điều kiện thí nghiệm | Kết quả thí nghiệm |
1. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên phải | Rễ trước bên phải bị cắt | Chi đó không có ( chân phải) nhưng co chi sau bên trái và cả hai chi trước |
2. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên trái | Rễ sau bên trái bộ cắt | Không chi nào co cả |
Chức năng của tủy sống:
| Chức năng |
Chất xám | là căn cứ (trung khu) của các PXKĐK. |
Chất trắng | là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ. |
Có thể tóm tắt lại thí nghiệm như sau:
Ống 1: Vởn lòng trắng trứng + 1 ml dd pepsin --> 37oC trong 15-20 phút.
Ống 2, 3: Vởn lòng trắng trứng + 1 ml dd pepsin + 3 giọt HCl loãng --> 37oC trong 15-20 phút.
Ống 4: Vởn lòng trắng trứng + 1 ml dd pepsin đã đun sôi + 3 giọt HCl loãng --> 37oC trong 15-20 phút.
(Bạn viết như trên thì ống 2 và ống 3 giống nhau, bạn xem lại câu hỏi xem có sót nội dung nào không)
1. Ống nghiệm 2, 3 có vởn lòng trắng trứng bị biến đổi làm cho dung dịch trở nên trong. Vì vởn lòng trắng trứng chứa nhiều albumin (là mọt loại prôtêin) đã được enzim pepsin phân giải thành các đoạn peptit ngắn, hòa tan trong nước nên dung dịch trở nên trong.
2. Mục đích thí nghiệm trên có thể là:
- chứng minh enzim pepsin phân giải protein.
- khảo sát ảnh hưởng của các điều kiện đến hoạt tính của enzim pepsin (H+, đun sôi pepsin) ....
3. Kết quả thí nghiệm và Kết luận
Ống 1. Vẫn còn vẫn lòng trắng trứng, chưa được pepsin chưa phân giải: vì enzim pepsin hoạt động thích hợp ở môi trường axit, pH 1-3.
Ống 2,3: Vẫn lòng trắng trứng được pepsin phân giải thành các đoạn peptit ngắn, hòa tan trong nước nên dung dịch trong ống nghiệm trở nên trong.
Ống 4. Vẫn còn vẫn lòng trắng trứng, chưa được chưa phân giải vì pepsin cũng là prôtêin, khi bị đun sôi, prôtêin bị biến tính nên pepsin bị mất hoạt tính xúc tác.
4. Vởn lòng trắng trứng nổi trên mặt nước là do có trọng lượng riêng nhẹ hơn nước.
Thí nghiệm chứng minh chức năng của tủy sống gồm 3 bước:
- Bước 1 gồm có thí nghiệm 1, 2 và 3, kết quả thí nghiệm cho biết:
+ Trong tuỷ sống có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi.
+ Các căn cứ đó phải có sự liên hệ với nhau theo các đường liên hệ dọc (vì khi kích thích mạnh chi dưới không chỉ các chi dưới co mà cả các chi trên cũng co hoặc ngược lại khi kích thích mạnh các chi trên làm co cả các chi dưới).
- Bước 2 gồm thí nghiệm 4 và 5 tiến hành sau khi cắt ngang tuỷ, kết quả thí nghiệm nhằm khẳng định có sự liên hệ giữa các căn cứ thần kinh ở các phần khác nhau của tuỷ sống (giữa các căn cứ điều khiển chi trước và các căn cứ điều khiển chi sau.
- Bước 3 gồm thí nghiệm 6 và 7 tiến hành sau khi đã huỷ tuỷ ở phần trên vết cắt (tức là huỷ các căn cứ thần kinh điều khiển các chi trước) nhằm khẳng định trong tuỷ sống có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi (vì khi đã huỷ phần trên vết cắt, kích thích mạnh chi trước, chi trước không co nữa, nhưng kích thích mạnh chi sau, chi sau vẫn co vì con giữ nguyên phần tuỷ dưới vết cắt).
Như vậy chức năng của tuỷ sống là:
- Chất xám là căn cứ của các PXKĐK.
- Chất trắng là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ.