Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Sự đối lập về mùa mưa và mùa khô của Tây Nguyên và Đông Trường Sơn là biểu hiện của sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông – Tây: khi Đông Trường Sơn là mùa mưa vào thu đông thì Tây Nguyên là mùa khô và ngược lại (SGK/50 Địa 12)
Đáp án C
Sự đối lập về mùa mưa và mùa khô của Tây Nguyên và Đông Trường Sơn là biểu hiện của sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông – Tây: khi Đông Trường Sơn là mùa mưa vào thu đông thì Tây Nguyên là mùa khô và ngược lại (SGK/50 Địa 12)
Đáp án A
Tây Nguyên và Nam Bộ nước ta mưa vào đầu mùa hạ là do vào đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho khu vực này. (SGK Địa 12 trang 41).
Nguyên nhân gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên vào giữa và cuối mùa hạ là do hoạt động của gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Nam.
=> Chọn đáp án C
Nguyên nhân gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên vào giữa và cuối mùa hạ là do hoạt động của gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Nam.
=> Chọn đáp án C
Chọn D
Gió Tây khô nóng