Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì khi trời khô ráo,thì giữa tivi(cửa sổ,...)sẽ tích tụ điện lại,và khi dùng khăn bông lau lên.Khi khăn bông chạm vào bề mặt tivi,gây ra lực ma sát và tivi(....)sẽ hụt buội ở bề mặc khăn bông vào tivi
Khi lau chùi màn hình tivi bằng khăn bông khô, chúng cọ xát với khăn bông khô và bị nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải.
khi lau chùi màn hình tivi bằng khăn bông khô , chúng cọ xát với khăn bông khô và bị nhiễm điện . Vì thế chúng hút các bụi vải
Khi chải đầu bằng lược nhựa, lược cọ xát nhiều lần vào tóc (khô) làm cho cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện, khi bị nhiễm điện chúng hút nhau nên nhiều sợi tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra.
Xe chở xăng dầu khi di chuyển sẽ bị xóc, xăng và dầu cọ xát với nhau tạo ra điện tích, nếu xóc nhiều sẽ gây ra quá nhiều điện và có thể gây cháy
-> Chình vì vậy mà người ta thả xích xuống mặt đường để truyền điện xuống mặt đất
Khi đặt bàn tay khum lại, đặt sát vào vành tai, và hướng về phía nguồn âm thì tai sẽ nghe đc cả âm phản xạ từ bàn tay và âm trực tiếp gần như cùng một lúc nên âm thanh nghe đc to, rõ hơn.
Vì 1,2 giây là thời gian mà âm cả đi lẫn về đến tai ta.
=>Khoảng cách mà siêu âm đi cũng là độ sâu gần đúng của đáy biển tại vị trí đó:
V=s:t'=>s=V.t'=1500m/s.(1,2s:2)
=1500.0.6=900m
Vậy độ sâu của đáy biển tại vị trí đó là 900m.
Vì khi quạt quay là nó cọ xát với không khí và có khả năng hút các vật nhẹ gần đó. Thế nên nó sẽ hút bụi và đặc biệt và phần mép cánh quạt vì phần đó cọ xát nhiều nhất.
Còn câu 2 thì mk ko hỉu nghĩa
-Vì khi quạt quay, đặc biệt là ở mép quạt chém gió thì bị cọ xát với không khí nên nó sẽ nhiễm điện( nhiễm điện do cọ xát) nên nó sẽ hút những hạt bụi ở xung quanh nó( do hưởng ứng) nên ở đó sẽ có nhiều bụi bám
-Khi không sử dụng quạt điện nữa thì hiện tượng này không xảy ra
Tóm tắt bài
s =1km
\(t_b\)=3,04s
\(t_a\)=2,96s
\(v_1\)=?
\(v_2\)=?
a)Sự khác nhau trong thời gian trên là
Người B đứng ngược chiều gió
Người A đứng cùng chiều gió
b) 1km=1000m
Thời gian của gió là:
\(t_2=\dfrac{t_b-t_a}{2}=\dfrac{3,04-2,96}{2}=\dfrac{0,08}{2}=0.04s\)
Vận tốc của gió là:
\(v_2=\dfrac{s}{t_2}=\dfrac{1000}{0,04}=25000\)(m/s)
Thời gian truyền trong không khí là
\(t_1=t_b-t_2=3,04-0,04=3s\)
Vận tốc không khí là:
\(v_1=\dfrac{s}{t_1}=\dfrac{1000}{3}=333,\left(3\right)\approx333\)(m/s)
Đáp số: vận tốc không khí là333(m/s)
vận tốc gió là 25000(m/s)
Tham khảo:
Mảnh len bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa.
Ban đầu mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do electron dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa.
Khi thổi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi. Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó.
Mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất!
Trả lời: Khi thổi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi. Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó.
Mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.