K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2023

Để bếp than cháy to, ta phải mở cửa lò để khí oxi từ bên ngoài thông qua cửa lò đi vào để duy trì sự cháy cho bếp than.

28 tháng 7 2021

\(m_{CaCO_3}=90\%\cdot1000=900\left(kg\right)\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{900}{100}=9\left(kmol\right)\)

\(CaCO_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}CaO+CO_2\)

\(9...............9\)

\(m_{CaO}=9\cdot56=504\left(kg\right)=0.504\left(tấn\right)\)

\(H\%=\dfrac{0.45}{0.504}\cdot100\%=89.28\%\)

28 tháng 7 2021

1)

$2C + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO$

$m_{C\ pư} = 490 - 49 = 441(kg)$
$H = \dfrac{441}{490}.100\% = 90\%$

2)

$m_{CaCO_3} = 1000.90\% = 900(kg)$

$CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2$
$n_{CaCO_3\ pư} = n_{CaO} = \dfrac{0,45}{56} = 0,008(kmol)$
$H = \dfrac{0,008.100}{900}.100\% = 0,09\%$

23 tháng 11 2021

a) Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.
chú ý: than cần đập vừa nhỏ, nếu quá nhỏ thì các mảnh than xếp khít nhau làm hạn chế việc thông thoáng khí khiến than cũng khó cháy.

b) Phương trình chữ phản ứng:

 

23 tháng 11 2021

oaoaoaoa

17 tháng 3 2022

Tại sao than tổ ong thường làm nhiều lỗ?

=>Tăng diện tích tiếp xúc vs oxi

-Tại sao khi nấu người ta thường phải chẻ củi thành những thanh nhỏ trước khi cho vào bếp?

=>Tăng diện tích tiếp xúc vs oxi

-Tại sao khi xăng dầu cháy không được dung nước để dập tắt đám cháy đó mà phải dung cát?

=> giảm diện tích tiếp xúc vs oxi

- Tại sao ngườ và động vật vào hang động thường bị khó thở? …….

oxi là khí duy trì sự sống nên có nồng dộ trong hang động sẽ tích tụ các khí CO2, SO2, H2S khiến cho nồng độ nị giảm khiến cho ta bị khó thở

17 tháng 3 2022

ủa chị ơi, sao câu cuối lại là cho ng bệnh ạ

12 tháng 7 2016

a) Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.
chú ý: than cần đập vừa nhỏ, nếu quá nhỏ thì các mảnh than xếp khít nhau làm hạn chế việc thông thoáng khí khiến than cũng khó cháy.

b) Phương trình chữ phản ứng:

12 tháng 7 2016

nhiệt lượng

24 tháng 3 2021

Tham khảo

Khi than bếp cháy có PTHH xảy ra là

C+O2to>CO2C+O2−to−>CO2

Nếu đổ nhiều nước vào bếp thì nhiệt độ sẽ giảm xuống làm cho phản ứng không xảy ra

Nếu rắc một ít nước vào thì có PTHH xảy ra là

C+H2Oto>CO+H2C+H2O−to−>CO+H2

Do CO và H2 là các khí dễ cháy nên khi đó ta sẽ thấy ngọn lửa bùng lên mạnh. Các PTHH xảy ra

2CO+O2to>2CO22CO+O2−to−>2CO2

2H2+O2to>2H2O

24 tháng 3 2021

Than khi đun nóng phản ứng với hơi nước ở nhiệt độ cao : 

\(C + H_2O \to H_2 + CO\)

Khí hidro sinh ra dễ cháy, làm bùng lửa lên(cháy lớn hơn)

20 tháng 12 2018

Trong PƯ này, củi dầu để mồi lửa và quạt sau khi châm lửa đóng vai trò là chất xúc tác.

1 tháng 3 2021

a, Vì không có điều kiện thỏa mãn là nhiệt độ cao

b, Theo nguyên tắc thì làm giảm nồng độ oxi tiếp xúc với củi như ta có thể phủi tro lên, dội nước hay dùng bình đựng khí CO2 v.v...

1 tháng 3 2021

a) Vì cần phải có nhiệt độ cao thích hợp thì phản ứng giữa oxi và củi, than mới xảy ra.

b) Để dập tắt nó thì dùng nước hoặc phủ cát, tro lên củi, than để chúng không tiếp xúc với oxi. 

16 tháng 11 2016

Quạt hoặc thổi vào than mục đích để tăng khí Oxi (O2). Khí O2 duy trì sự cháy sẽ khiến than cháy mạnh hơn

16 tháng 11 2016

Khi chúng ta quạt hoặc thổi vào than thì lượng oxi tiếp xúc với than sẽ nhiều hơn

=> THan sẽ cháy mạnh hơn