Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chu kì dao động riêng của con lắc trong không khí và trong chân không được xác định bởi:
Thay các giá trị vào biểu thức, ta tìm được:
Vậy nhiệt độ của hộp chân không là 17,50 C.
Đáp án D
Chọn đáp án D
+ Vật chịu thêm tác dụng của ngoại lực là lực đẩy Ac–si–met có hướng từ dưới lên
→ Vậy sau một ngày đêm đồng hồ chạy chậm 7 , 61.10 − 5 .86400 = 6 , 58 s
+ Tại vị trí ban đầu ta có: L = log P I 0 .4 π .100 2 = 11
+ Để không bị ảnh hưởng tiếng ồn thì khoảng cách mới là R 0 ® L 0 = log P I 0 .4 π . R 0 2 = 9
+ L − L 0 = log R 0 2 100 2 = 2 ® R 0 = 10 2 .100 2 = 1000 m
Vậy cần dịch chuyển khu dân cư ra xa thêm 1 khoảng là d = 1000 − 100 = 900 m.
ü Đáp án C
Chọn C
Gọi P là công suất của máy phát điện và U là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực máy phát điện
P0 là công xuất của một máy tiện. R là điện trở đường dây tải điện
Ta có : Khi k = 2 => P=120P0 + ∆P1
Công suất hao phí:
P1 = P2 R U 1 2 với U1 = 2U
P = 115P0 + ∆P1 = = 115P0 + P2 R 4 U 2 (*)
Khi k = 3 : P = 125P0 + ∆P2 = 125P0 + P2 R 9 U 2 (**)
Từ (*) và (**) :
P2 R U 2 = 72P0 => P = 115P0 + 18P0 = 133P0
Khi xảy ra sự cố: P=NP0 + ∆P = NP0 + P2 R U 2 (***) với N là số máy tiện tối đa có thể hoạt động
133P0 = NP0 + 72P0 => N =61
Đáp án A
+ Gọi P là công suất truyền tải, ΔP là hao phí trên dây và P 0 là công suất tiêu thụ của một máy.
→ Khi nối trực tiếp vào máy phát mà không qua trạm tăng áp: P = ΔP + n P 0 .
+ Ta có ΔP = I 2 R → khi tăng áp lên k lần thì dòng điện giảm k lần → ΔP giảm k 2 lần:
→ Thay vào phương trình đầu, ta thu được n = 93.
nso2 = (mol)
Nồng độ mol/m3 SO2 của thành phố là:
(mol/m3)
So với tiêu chuẩn quy định, lượng SO2 chưa vượt quá, không khí ở đó không bị ô nhiễm.