Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Cá không ăn muối cá ươn,
Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư.
Câu tục ngữ trên cho em thấy bài học lớn về đạo làm người được rút ra từ một thực tế hết sức giản đơn. Thường thường, mua cá ở chợ về, muốn giữ được tươi lâu, người ta mổ sạch sẽ rồi đem ướp muối. Cá thấm muối, thịt săn chắc, khi chế biến thành món ăn, hương vị sẽ đậm đà. Ngược lại, nếu để lâu không ướp muối, cá sẽ ươn, ăn mất ngon. Con cái không nghe lời dạy bảo của cha mẹ khác nào như cá không ăn muối, sẽ hư hỏng, không thể trở thành người tốt được . Vì vậy , câu tục ngữ trên muốn nhắc nhở mọi người phải giữ đạo làm con. Nó có liên quan đến chữ hiếu và chữ hiếu ngày nay dù có mang nét mới của thời đại nhưng vẫn là đức lớn trong đạo làm người của dân tộc ta.
Bài 2: Sống có trách nhiệm là như thế nào? Có rất nhiều ý kiến cho vấn đề này, nhưng nhìn chung, sống có trách nhiệm là sống đẹp, sống có ích cho đời, sống độc lập và sống theo cách biết làm chủ bản thân. Chính mỗi con người hẫy luôn sẵn sàng đón lấy và chấp nhận những lựa chọn của mình. Và hơn hết, là một học sinh, mỗi chúng ta cần học cách sống có trách nhiệm. Ví như thầy cô giao cho bạn một bài tập khó, bạn phải cố gắng hết sức để làm nó bằng cả công sức của mình. Chứ không phải lên mạng rồi nhờ người khác làm giúp và chép vào. Ôi! Lại có những bạn học trò ngụy biện rằng mình chỉ tham khảo bài văn của người khác để biết thêm thông tin. Thật buồn cười! Trách nhiệm? Bạn đã có hay chưa? Vì thế, mỗi chúng ta hãy làm bằng cả tâm huyết, công lao của mình chứ đừng quá nhờ vả người khác. Nếu thế bạn cũng chỉ là cái bóng bị người khác giẫm dưới chân mà thôi!! Trách nhiệm đối với tôi là thế, còn bạn thì sao?
a, Trong đoạn văn trên thiếu ý:
+ Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố
+ Nhớ lại điều ấy bố không thể nén được cơn tức giận đối với con
⇒ Điều này khiến đoạn văn tối nghĩa và khó hiểu
b, Đoạn văn thiếu tính liên kết vì không có gì gắn bó với nhau
- Để đoạn văn trở nên hợp lý, có nghĩa cần phải thêm cụm từ “Còn bây giờ” trước câu thứ hai và thay từ “đứa trẻ” bằng từ “con” ở câu ba
c, Một văn bản có thiếu tính liên kết phải có điều kiện: Người nói và người viết phải làm thống nhất, gắn bó chặt chẽ nội dung với nhau. Các câu trong văn bản phải được liên kết hợp lí.
a) -Nội dung đoạn 1:Vai trò của việc học tập mà người bố giảng dạy cho En-ri-cô.Nhan đề:Vai trò của việc học
-Nội dung đoạn 2:Người bố đã nói về sự to lớn của tình yêu thương mà mẹ dành cho En-ri-cô thuở trước.Nhan đề:Tình thương của mẹ
b)Nội dung của 2 đoạn trên giống với vân bản cổng trường mở ra ở điểm:Văn bản Cổng trường mở ra và 2 đoạn văn này cùng nói về vai trò của việc học và tình mẹ
c)-Câu mở đầu cho đoạn 1:En-ri-cô à con phải hiểu việc học quan trọng như thế nào đối với chúng ta
-Câu mở đầu cho đoạn 2:Người mẹ nào cũng yêu thương con mnhf hết mực.Mẹ của con cũng vậy.
Lần sau đăng từng câu thôi bn mệt quá
Tham khảo:
Trong văn bản" Cổng trường mở ra" tôi thấy câu nói của người mẹ : " Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra” rất sâu sắc. Trước tiên ta phải hiểu " thế giới kì diệu" ở đây được hiểu như thế nào ? Thế giới kì diệu kia chính là ngôi trường- nơi dẫn ta đến sự thành công trong tương lai bằng những kho tàng tri thức mới mẻ, những người bạn và thầy cô kính yêu. Qua thế giới đó, ta như được học hỏi thêm rất nhiều những kinh nghiệm để có đủ khả năng bước trên con đường thành công. Lời nói của người mẹ bên trên như lời khích lệ, động viên đứa con và cũng được coi như sự tin tưởng của mẹ vào vai trò của ngôi trường. Người mẹ tin rằng sau cánh cổng kia, con của mình sẽ được học hỏi thêm nhiều điều tốt đẹp. Chính " thế giới kì diệu" này sẽ khiến cho tương lai của các em thêm sáng lạng. Qua "thế giới diệu kỳ" này em sẽ học hỏi thêm rất nhiều những kinh nghiệm sống !
a) nội dung đoạn 1: vai trò của việc học tập mà người bố giảng dạy cho em-ri-cô thuở trước. nhan đề: vai trò của việc học
nội dung đoạn 2: người bố đã nói về sự to lớn của tình yêu thương của người mẹ dành cho en-ri-cô thuở trước. nhan đề: tình thương của mẹ
b) nội dung đoạn 2 trên giống văn bản cổng trường mở ra ở điểm: văn bản cổng trường mở ra và 2 đoạn văn này cùng ns về vai trò của việc học và tình mẹ
a) ND Đ1:
vai trò trong việc học tập mà ng bố giảng dạy cho en-ri-co. nhân đề vai trò của vc học
ND Đ2:
ng bốđã ns về sự to lớn của tyêu thương mà mẹ đã dành cho en=ri-co thuở trc. nhan đề: tìnhthương của mẹ.
b) nội dung 2 đoạn trên giống vs văn bản CTMR ở điểm: văn bản CTMR và 2 đoạnvăn trên cùg ns về vc học và tình mẹ.
c) mk ko bt lm !
SỐ RYYYYYYYYYYYYY