Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cây vùng nhiệt đới: Cỏ 3 lá, Cây bạch đằng.
Động vật
- Động vật biến nhiệt: châu chấu, vi khuẩn, rùa.
- Động vật hằng nhiệt: gà, cáo, cú mèo, cá voi.
Thực vật ưa ẩm: cây diếp cả, cây sen.
Thực vật chịu hạn: cây thuốc bỏng, cây sen đá.
Động vật ưa ẩm: Ốc sên.
Động vật chịu hạn: rắn sa mạc
- Sinh vật sản xuất: cỏ
- Sinh vật tiêu thụ: bọ rùa, ếch, nhái, rắn, châu chấu, diều hâu, gà, chuột
- Sinh vật phân giải: vi khuẩn
cho hệ sinh thái có các sinh vật sau: cỏ, bọ rừa, ếch, nhái, rắn, châu chấu, diều hâu, gà, chuột, vi khuẩn. Hãy sắp xếp các sinh vật trên vào các thành phần chính của hệ sinh thái
Tham khảo:
Có hai nhóm nhân tố sinh thái chính:
- Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống): kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá cây.
- Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.
a.
4 chuỗi thức ăn :
thực vật → sâu → chim ăn sâu → vi sinh vật
thực vật → chuột → rắn → vi sinh vật
thực vật → châu chấu → ếch → vi sinh vật
thực vật → châu chấu → ếch → rắn → vi sinh vật
b.
Cỏ → gà → cáo → vsv
Cỏ → gà → diều hâu → vsv
Cỏ → dê→ hổ→ vsv
Cỏ → châu chấu→ rắn → diều hâu → vsv
quan hệ giữa rắn và chuột trong quần xã sinh vật là quan hệ động vật ăn thực vật
hiện tượng:đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng của các loài (khống chế sinh học), thiết lập nên trạng thái cân bằng sinh học trong tự nhiên.
*Mối quan hệ này được gọi là sinh vật này ăn sinh vật khác
*Mối quan hệ rắn và chuột:
- Khi số lượng chuột tăng → rắn có đầy đủ thức ăn → tăng khả năng sinh sản →số lượng rắn tăng.
- Khi số lượng rắn tăng → chuột bị rắn ăn nhiều → tử vong tăng, sinh sản giảm → số lượng chuột giảm
Cứ như vậy theo vòng tuần hoàn
Nếu số lượng tăng quá nhiều không kịp điều chỉnh thì dẫn tới hiện tượng mất cân bằng sinh thái
Nhân tố sinh thái vô sinh : nước đen , thực phẩm dư thừa , lá cây mực ( khi không ở trên cây mà đã dụng )
Nhân tố sinh thái hữu sinh : muỗi , chuật , cỏ dại