Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong cấu trúc dân số có tỉ lệ nam nữ xấp xỉ bằng nhau là do
- Cặp NST XY trong quá trính phát sinh giao tử đã tạo ra 2 loại tinh trùng mang NST X và NST Y với số lượng ngang nhau
-Qua thụ tinh của 2 loại tinh trùng này với trứng mang NST X tạo ra hai loại tổ hợp XX và XY với số lượng ngang nhau và có tỉ lệ ngang nhau do đó tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1:1
Tỉ lệ nam nữ xấp xỉ bằng nhau là do 2 loại tinh trùng mang X và mang Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau, cùng tham gia vào quá trình thụ tinh với xác xuất ngang nhau. Tuy nhiên tỉ lệ này cần được đảm bảo với điều kiện hợp tử XX và XY có sức sống ngang nhau và số lượng cá thể thống kê phải đủ lớn.
Cấm công khai giới tính thai nhi trong quá trình siêu âm, khám thai vì tránh không đúng giới tính của đứa trẻ mà họ mong muốn rồi đi phá thai ảnh hưởng tới sức khỏe, mất cân bằng giới tính.
Ở người, nữ có cặp nhiễm sắc thể (NST) giới tính là XX, nam có cặp NST giới tính là XY.Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, nữ chỉ cho một trứng mang NST X; nam cho hai loại tinh trùng một mang NST X, một mang NST Y với tỉ lệ ngang nhau. Qua quá trình thụ tinh, hai loại tinh trùng này kết hợp với trứng mang NST X, tạo ra hai loại tổ hợp XX (phát triển thành con gái) và XY (phát triển thành con trai). Hai tổ hợp này có tỉ lệ ngang nhau nên tỉ lệ nam/nữ luôn xấp xỉ 1/1.
- do khi biết được giới tính của thai nhi có khả năng gia đình sẽ phá bỏ, làm ảnh hưởng đến sức khỏe người mẹ và ất cân bằng giơi tính
Tỉ lệ nam nữ xấp xỉ bằng nhau là do 2 loại tinh trùng mang X và mang Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau, cùng tham gia vào quá trình thụ tinh với xác xuất ngang nhau. Tuy nhiên tỉ lệ này cần được đảm bảo với điều kiện hợp tử XX và XY có sức sống ngang nhau và số lượng cá thể thống kê phải đủ lớn.
Cấm công khai giới tính thai nhi trong quá trình siêu âm, khám thai vì tránh không đúng giới tính của đứa trẻ mà họ mong muốn rồi đi phá thai ảnh hưởng tới sức khỏe, mất cân bằng giới tính.
Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của nguyên phân. Ở kì này NST gồm hai nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn với nhau tâm động (eo thứ nhất) chia nó thành hai cánh. Tâm động là điểm đính NST vào sợi tơ vô sắc trong thoi phân bào. Ở kì giữa chiều dài của NST đã co ngắn cực đại và có chiều dài từ 0,5 đến 50 μm, đường kính từ 0,2 đên 2 μm, có dạng đặc trưng như hình hạt, hình que hoặc hình chữ V
Câu 1: Hiện nay, người ta có thể phát hiện sớm một số bệnh tật di truyền bằng kỹ thuật hiện đại từ giai đoạn nào?
A. Hợp tử. B. Trước sinh. C. Sơ sinh. D. Trưởng thành.
Câu 2: Bệnh do đột biến trội gây ra là
A. bệnh hồng cầu hình liềm.
B. bệnh Phêninkêtôniệu.
C. bệnh bạch tạng.
D. Bệnh mù màu.
Câu 3: Bệnh và tật do đột biến mất một đoạn NST là
A. ung thư máu.
B. hội chứng Đao.
C. hội chứng tiếng mèo kêu.
D. Cả A và C.
Câu 4: Bệnh và tật chỉ xuất hiện ở nam giới là
A. tật dính ngón tay 2 -3.
B. túm lông ở tai
C. hội chứng Claiphento.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 5: Tại sao tật dính ngón tay 2 – 3 chỉ xuất hiện ở nam giới?
A. Do đột biến gen trong ti thể.
B. Do nhiều gen chi phối.
C. Do đột biến gen nằm trên vùng không tương đồng của NST Y.
D. Do đột biến gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X.
Câu 6: Những người mắc bệnh Đao không có nhưng tại sao nói bệnh này là bệnh di truyền?
A. Vì bệnh do đột biến gen gây nên.
B. Vì bệnh sinh ra do vật chất di truyền bị biến dị.
C. Vì bệnh có thể phát tán bằng nhiều con đường.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 7: Một ngành có chức năng chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên có liên quan đến các bệnh, tật di truyền ở người được gọi là:
A.Di truyền
B,Di truyền y học tư vấn
C.Giải phẫu học
D.Di truyền và sinh lí học
Câu 8: Hai người được sinh ra từ hai gia đình có người mắc chứng câm điếc bẩm sinh thì có nên kết hôn với nhau không?
A.Không nên kết hôn với nhau
B.Nếu kết hôn thì không nên sinh con để tránh có con câm điếc (xác suất tới 25%)
C.Nếu tìm đối tượng khác để kết hôn thì phải tránh những gia đình có con câm điếc
D.Cả A, B và C
Câu 9: Một cặp vợ chồng bình thường nhưng sinh đứa con đầu lòng bị bạch tạng. Từ hiện tượng này có thể rút ra kết luận
A.Cả bố và mẹ đều mang gen bệnh.
B.Muốn đứa con tiếp không bị bệnh phải có chế độ ăn kiêng thích hợp.
C.Muốn đứa con thứ hai không bị bệnh, phải nghiên cứu di truyền tế bào của thai nhi.
D.Nếu sinh con tiếp, đứa trẻ sẽ lại bị bạch tạng.
Câu 10: Luật Hôn nhân và gia đình của nước ta qui định cấm kết hôn giữa những người có quan hệ huyết thống trong phạm vi:
A.5 đời B.4 đời C.3 đời D.2 đời
+) NST chứa ADN, ADN mang thông tin di truyền, gen phân bố trên NST, mỗi gen chiếm một vị trí nhất định gọi là locut. Người ta đã xây dựng được bản đồ di truyền của các gen trên từng NST của nhiều loài.
+) Những biến đổi về số lượng và cấu trúc NST sẽ gây ra những biến đổi về các tính trạng. Đại bộ phận các tính trạng được di truyền bởi các gen trên NST. - NST có khả năng tự nhân đôi: Thực chất của sự nhân đôi NST là nhân đôi ADN vào kì trung gian giữa 2 lần phân bào đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ. - Sự tự nhân đôi của NST, kết hợp với sự phân li tổ hợp của NST trong giảm phân và thụ tinh là cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào, đối với các loài giao phối. Ở các loài sinh sản sinh dưỡng nhờ cơ chế nhân đôi, phân chia đồng đều các NST về 2 cực tế bào là cơ chế ổn định vật chất di truyền trong một đời cá thể ở cấp độ tế bào. Với những đặc tính cơ bản trên của NST, người ta đã xem chúng là cơ sở vật chất của di truyền ở cấp độ tế bào. GG1)- Bộ NST: AaBb
- Giả sử A và B có nguồn gốc từ bố
- Giả sử a và b có nguồn gốc từ mẹ
- Ở KS: A và b phân li về 1 cực, a và B phân li về cực còn lại tạo thành 2 loại giao tử: Ab, aB
khác nhau về nguồn gốc
2,
+ NP là cơ chế ss của loài ssvt, giúp cơ thể đa bào lớn lên
+ giúp di truyền ổn định tính đa dạng và đặc trưng bộ NST 2n của loài ssht qua các thế hệ tb và cơ thể
+ giúp cho các tb sinh dưỡng đb được nhân lên trong mô