Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
(1) đúng vì số lượng gen rất lớn trong khi đó số lượng NST lại có hạn, các gen tồn tại thành từng nhóm liên kết trên các NST. Hiện tượng liên kết gen là vô cùng phổ biến. Liên kết gen phổ biến hơn cả hoán vị gen vì hoán vị gen chỉ xảy ra khi các gen nằm tương đối xa nhau và có khoảng cách tương đối, lúc này lực liên kết giữa các gen yếu đi thì hoán vị gen sẽ dễ xảy ra.
(2) sai vì liên kết gen có thể xảy ra ở cả hai giới.
(3) sai vì tính trạng di truyền liên kết gen hoàn toàn cho kết quả giống nhau trong phép lai thuận nghịch.
(4) đúng.
(5) đúng. Nhưng điều này không có nghĩa là liên kết gen không tạo ra biến dị tổ hợp.
(6) sai vì liên kết gen mới đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên một NST.
(7) đúng.
Đáp án B
Nội dung 1 đúng.
Nội dung 2 sai. Tần số hoán vị gen phản ánh khoảng cách tương đối giữa hai gen trên NST theo tương quan thuận.
Nội dung 3 sai. Liên kết gen có thể làm giảm biến dị tổ hợp.
Nội dung 4 sai. Tần số hoán vị gen có thể nhỏ hơn hoặc bằng 50%.
Vậy chỉ có 1 nội dung đúng.
Đáp án : D
(a) Đúng
(b) Tần số hoán vị gen phản ánh khoảng cách tương đối giữa hai gen trên nhiễm sắc thể theo tương quan thuận => b sai
(c) Liên kết gen làm giảm biến dị tổ hợp, hoán vị gen làm tăng tần số biến dị tổ hợp => c sai
(d) Tần số hoán vị giữa 2 gen luôn nhỏ hơn hoặc bằng 50% cho dù giữa hai gen có xảy ra bao nhiêu trao đổi chéo=> d sai
Đáp án B
P: AA x aa
F1: Aa → Xử lý consixin nếu thành công tạo cơ thể AAaa, nếu không thành công tạo cơ thể Aa
Các trường hợp xảy ra:
TH1: Cả 2 cơ thể F 1 đem lai đều xử lí thành công. Ta có:
F 1: AAaa x AAaa
F2: 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa
Kiểu hình: 35 đỏ : 1 trắng → (4) đúng
TH2: 1 cơ thể F 1 xử lý thành công, 1 cơ thể xử lý không thành công
F 1: AAaa x Aa
F2: 1AAA : 5AAa : 5Aaa : 1aaa
Kiểu hình: 11 đỏ : 1 trắng → (3) đúng
TH3: Cả 2 cơ thể F 1 đều xử lý không thành công:
F 1: Aa x Aa
F2: 1AA : 2Aa : 1aa
Kiểu hình: 3 đỏ : 1 trắng → (1) đúng
Đáp án C.
(1) Sai vì khi 1 bên P có kiểu gen Ab/aB liên kết hoàn toàn thì bên p còn lại có kiểu gen AB/ab hoặc Ab/aB hoán vị gen vẫn tạo ra tỉ lệ 1 : 2 :1, do ab/ab = 0% nên A-bb = aaB = 25%, A-B- = 50%. ab/ab = 12,5% x 50% = 6,25% =1/16; A-bb = aaB- = 18,75% = 3/16; A-B- = 56,25% = 9/16.
(3)Sai vì hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn vẫn có thể làm xuất hiện 4 loại kiểu hình, ví dụ: Ab/ab x aB/ab.
(4) Sai vì hiện tượng hoán vị gen xảy ra ở bất cứ cơ thể mang kiểu gen gì nhưng chỉ có ý nghĩa khi cơ thể đó có kiểu gen dị hợp từ 2 cặp gen trở lên.
Đúng vì nếu hiện tượng hoán vị gen chỉ xảy ra ở một giới thì phép lai thuận có thể cho tỉ lệ kiểu hình khác phép lai nghịch.
Chọn C
Nội dung 1 sai. Ta có ví dụ đối với phép lai A B a b × A b a B , hoán vị gen xảy ra ở cơ thể có kiểu gen A B a b với tần số bất kì đều cho tỉ lệ kiểu hình 1A_bb : 2A_B_ : 1aaB_.
Nội dung 2 đúng.
Nội dung 3 sai
Nội dung 4 đúng. Gen nằm trên NST thường mà có hoán vị và kiểu gen khác nhau thì kết quả phép lai thuận nghịch có thể cho kết quả khác nhau.
Vậy có 2 nội dung đúng.
Đáp án D
Xét các phát biểu của đề bài:
(1) sai vì các gen liên kết với nhau vẫn có thể xảy ra biến dị tổ hợp. Ví dụ: A b a b × a B a b
→ đời con xuất hiện A b a B và a b a b là các biến dị tổ hợp.
(2) sai vì các gen trên cùng 1 NST vẫn có thể xảy ra hoán vị gen.
(3) sai vì sự hoán vị gen xảy ra ở kì đầu giảm phân I giữa 2 cromatit không chị em.
(4) sai vì tần số hoán vị gen ngoài được xác định nhờ phép lai phân tích còn được xác định nhờ phép lai giữa F1 x F1.
→ không có phát biểu nào đúng trong số những phát biểu trên.