K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2018

Đáp án D

   I. Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước của cơ quan hô hấp. à đúng

   II. Nước là dung môi, môi trường để các phản ứng hóa học xảy ra nên là nhân tố liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp. à đúng

   III. Trong cơ quan hô hấp nước càng ít, nhiệt độ càng cao thúc đẩy cường độ hô hấp càng mạnh. à sai, trong cơ quan hô hấp, nhiệt độ được giữ khá ổn định, lượng nước làm ảnh hưởng đến độ nhớt của chất nguyên sinh chứ không làm ảnh hưởng đến nhiệt độ của hô hấp.

   IV. Nước tham gia trực tiếp vào quá trình oxi hóa nguyên liệu hô hấp à đúng

27 tháng 9 2019

Chọn đáp án D

Nước:

- Cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ hô hấp nên ý 3 sai.

- Đối với các cơ quan ở trạng thái ngủ (hạt), tăng lượng nước thì hô hấp tăng.

- Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước trong cơ thể.

12 tháng 11 2018

Chọn đáp án D

Nước:

- Cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ hô hấp nên ý 3 sai.

- Đối với các cơ quan ở trạng thái ngủ (hạt), tăng lượng nước thì hô hấp tăng.

- Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước trong cơ thể

Câu 29: Vì sao muốn bảo quản thì cần phải phơi khô hạt ?A. Vì khi hạt khô, độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp giảm.B. Vì khi hạt khô, cường độ hô hấp bằng 0.C. Vì khi hạt khô, không bị động vật ăn.D. Vì khi hạt khô, dễ gieo trồng cho vụ sau. Câu 30: Để bảo quản hạt giống người ta thường dùng biện pháp nào, tại sao?A. Sấy khô, làm cho độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp thấpB. Phơi...
Đọc tiếp

Câu 29: Vì sao muốn bảo quản thì cần phải phơi khô hạt ?

A. Vì khi hạt khô, độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp giảm.

B. Vì khi hạt khô, cường độ hô hấp bằng 0.

C. Vì khi hạt khô, không bị động vật ăn.

D. Vì khi hạt khô, dễ gieo trồng cho vụ sau.

 

Câu 30: Để bảo quản hạt giống người ta thường dùng biện pháp nào, tại sao?

A. Sấy khô, làm cho độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp thấp

B. Phơi khô, làm cho độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp thấp

C. Bảo quản trong tủ lạnh, nhiệt độ thấp, cường độ hô hấp thấp

D. Bảo quản ở kho có nồng độ oxi cao, cường độ hô hấp thấp

 

Câu 31: Các phương pháp nào sau đây được sử dụng để bảo quản hạt thóc giống? 

(1) Bảo quản thóc giống trong túi ni lông và buộc kín. 

(2) Bảo quản thóc giống trong kho lạnh. 

(3) Phơi khô thóc giống cho vào bao tải để ở nơi khô, thoáng. 

(4) Bảo quản thóc giống trong điều kiện nồng độ CO2 cao.

A. (1), (2)

B. (1), (3), (4)

C. (2), (3)

D. (1), (2), (3), (4)

2
15 tháng 12 2021

Câu 29: Vì sao muốn bảo quản thì cần phải phơi khô hạt ?

A. Vì khi hạt khô, độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp giảm.

B. Vì khi hạt khô, cường độ hô hấp bằng 0.

C. Vì khi hạt khô, không bị động vật ăn.

D. Vì khi hạt khô, dễ gieo trồng cho vụ sau.

 

Câu 30: Để bảo quản hạt giống người ta thường dùng biện pháp nào, tại sao?

A. Sấy khô, làm cho độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp thấp

B. Phơi khô, làm cho độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp thấp

C. Bảo quản trong tủ lạnh, nhiệt độ thấp, cường độ hô hấp thấp

D. Bảo quản ở kho có nồng độ oxi cao, cường độ hô hấp thấp

 

Câu 31: Các phương pháp nào sau đây được sử dụng để bảo quản hạt thóc giống? 

(1) Bảo quản thóc giống trong túi ni lông và buộc kín. 

(2) Bảo quản thóc giống trong kho lạnh. 

(3) Phơi khô thóc giống cho vào bao tải để ở nơi khô, thoáng. 

(4) Bảo quản thóc giống trong điều kiện nồng độ CO2 cao.

A. (1), (2)

B. (1), (3), (4)

C. (2), (3)

D. (1), (2), (3), (4)

15 tháng 12 2021

29.A 

30.B

31.C

Những phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau? (1) Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hòa trở đi, cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp giảm dần. (2) Cây quang hợp mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ sau đó là miền ánh sáng xanh tím. (3) Nồng độ CO2 càng tăng thì cường độ quang hợp càng tăng. (4) Nồng độ CO2 tăng...
Đọc tiếp

Những phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau?

(1) Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hòa trở đi, cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp giảm dần.

(2) Cây quang hợp mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ sau đó là miền ánh sáng xanh tím.

(3) Nồng độ CO2 càng tăng thì cường độ quang hợp càng tăng.

(4) Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hòa trở đi, nồng độ CO2 tăng thì cường độ quang hợp giảm dần.

(5) Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh thường đạt cực đại ở 25 - 35o C rồi sau đó giảm mạnh.

Phương án trả lời đúng là:

A. (1) và (4).     

B. (1), (2) và (4).

C. (1), (2), (4) và (5).     

D. (1), (2), (3), (4) và (5).

1
18 tháng 9 2019

Đáp án: C

11 tháng 9 2018

Đáp án B

Hô hấp ở Thưc vật:

- Làm biến đổi chất hữu cơ.

- Làm tăng độ ẩm, nhiệt độ, thay đổi thành phần khí  

-> Nhận định (4) là không đúng.

15 tháng 12 2021

C

15 tháng 12 2021

C

18 tháng 9 2019

Chọn đáp án D. Có 2 phát biểu đúng, đó là II và III. I sai vì nồng độ CO2 sẽ kích thích hô hấp.

II đúng. Nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao đều ức chế hô hấp.

III đúng. Khi hạt đang nảy mầm hoặc khi quả đang chín thì quá trình hô hấp diễn ra mạnh mẽ.

IV sai vì làm đục nước vôi trong là do CO2 phản ứng với Ca(OH)2 tạo nên kết tủa CaCO3.

Người ta tiến hành thí nghiệm trồng 2 cây A và B (thuốc hai loài khác nhau) trong một nhà kính. Khi tăng cường độ chiếu sáng và tang nhiệt độ trong nhà kính thì cường độ quang hợp của cây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi. Những điều nào sau đây nói lên được mục đích của thí nghiệm và giải thích đúng mục đích đó? (1) Mục đích của thí nghiệm là nhằm phân...
Đọc tiếp

Người ta tiến hành thí nghiệm trồng 2 cây A và B (thuốc hai loài khác nhau) trong một nhà kính. Khi tăng cường độ chiếu sáng và tang nhiệt độ trong nhà kính thì cường độ quang hợp của cây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi.

Những điều nào sau đây nói lên được mục đích của thí nghiệm và giải thích đúng mục đích đó?

(1) Mục đích của thí nghiệm là nhằm phân biệt cây C3 và C4.

(2) Khi nhiệt độ và cường độ ánh sángtăng làm cho cây C3 phải đóng khí khổng để chống mất nước nên xảy ra hô hấp sáng làm giảm cường độ quang hợp (cây A).

(3) Mục đích của thí nghiệm có thể nhằm xác định khả năng chịu nhiệt của cây A và B.

(4) cây C4 (cây B) chịu được điều kiện ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao nên không xảy ra hô hấp sáng. Vì thế, cường độ quang hợp của nó không bị giảm.

Phương án trả lời đúng là:

A. (1), (2) và (3)     

B. (1), (2) và (4)

C. (2), (3) và (4)     

D. (1) , (3) và (4)

1
29 tháng 7 2018

Đáp án: B