Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
(1) Tế bào trên đang ở kỳ sau của quá trình nguyên phân. à sai, tế bào đang ở kì sau giảm phân
(2) Trong cơ thể trên có thể tồn tại 2 nhóm tế bào lưỡng bội với số lượng NST khác nhau. à đúng
(3) Giao tử đột biến có thể chứa 3 hoặc 5 NST. à đúng
(4) Đột biến này không di truyền qua sinh sản hữu tính. à sai, đột biến này di truyền
(5) Cơ thể này không bị ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. à sai
(6) Loài này có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường là 2n = 4. à sai, 2n =8
Đáp án B
(1) sai, quan sát hình trước và sau đột biến cho thấy hiện tượng này là mất đoạn và lặp đoạn.
(2) sai, hiện tượng này NST vẫn tồn tại thành cặp tương đồng nên xảy ra ở kỳ đầu giảm phân 1.
(3) sai, hện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn gốc thuộc cùng một cặp NST tương đồng.
(4) đúng, sức sống của cơ thể bị xảy ra đột biến này hoàn toàn không bị ảnh hưởng vì đột biến xảy ra trong giảm phân nên chỉ đi vào giao tử.
(5) đúng, quan sát hình sau đột biến, 4 NST sẽ được phân chia cho 4 tế bào con, nên tỉ lệ giao tử mang đột biến tạo ra từ tế bào này là 1/2 (gồm 2 bình thường, 1 mất đoạn, 1 lặp đoạn).
(6) đúng, mỗi giao tử chỉ có thể nhận được nhiều nhất là một chiếc nhiễm sắc thể trong cặp này cho dù là đột biến hay bình thường.
Đáp án B
(1) sai, quan sát hình trước và sau đột biến cho thấy hiện tượng này là mất đoạn và lặp đoạn.
(2) sai, hiện tượng này NST vẫn tồn tại thành cặp tương đồng nên xảy ra ở kỳ đầu giảm phân 1.
(3) sai, hện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn gốc thuộc cùng một cặp NST tương đồng.
(4) đúng, sức sống của cơ thể bị xảy ra đột biến này hoàn toàn không bị ảnh hưởng vì đột biến xảy ra trong giảm phân nên chỉ đi vào giao tử.
(5) đúng, quan sát hình sau đột biến, 4 NST sẽ được phân chia cho 4 tế bào con, nên tỉ lệ giao tử mang đột biến tạo ra từ tế bào này là 1/2 (gồm 2 bình thường, 1 mất đoạn, 1 lặp đoạn).
(6) đúng, mỗi giao tử chỉ có thể nhận được nhiều nhất là một chiếc nhiễm sắc thể trong cặp này cho dù là đột biến hay bình thường
Đáp án : C
Nhận xét : các NST trên là các NST đơn
Các NST đơn trong mỗi nhóm có kích thước và hình dạng khác nhau ó không thể là kì sau nguyên phân được vì các NST đơn phải có cặp tương đồng để phân li về 2 cực của tế bào
Vậy hình trên là diễn biến của một giai đoạn trong giảm phân II ( kì sau )
(1)Dựa vào hình trên thì bộ NST đơn bội của loài n = 4 <=> 2n = 8
Vậy (1) sai
(2)Đúng
(3)Sai
(4)Đúng. Nếu prôtêin động cơ vi ống ( các thoi vô sắc ) bị ức chế thì chúng không thể gắn vào tâm động của NST kép và giúp chúng tách ra thành NST đơn được
(5)Sai, tế bào thực vật phải có hình đa giác và có thành xenlulose bao bọc, trên hình ta thấy các vi sợi mọc ra từ đôi trung thể, thực vật không có trung thể nên quá trình này không phải ở thực vật. Ở thực vật không có trung thể nên quá trình này không xảy ra ở thực vật => 5 sai
Vậy các phương án đúng là (2) (4)
Đáp án B
Xét các kết luận được rút ra từ hình vẽ của đề bài:
- Kết luận 1 sai vì có 4 hình dạng khác nhau của NST
→ 2n = 8 chứ không phải 2n = 4.
- Kết luận 2 đúng vì từ hình vẽ ta dễ dàng nhận thấy NST đang ở dạng đơn và tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi tơ vô sắc
→ tế bào đang ở kì sau. Nếu tế bào ở kì sau của nguyên phân thì hình dạng của NST phải có 2 cặp hình dạng hoàn toàn giống nhau, còn ở đây thì chỉ giống nhau theo từng cặp
→ tế bào đang ở kì sau 2 của giảm phân.
- Kết luận 3 sai
- Kết luận 4 sai vì đây là tế bào động vật. Có trung thể có thể hình thành thoi phân bào mà kô cần vi ống
- Kết luận 5 sai vì ở tế bào này có xuất hiện trung thể nên đây là tế bào động vật chứ không phải tế bào thực vật.
Vậy kết luận 2 đúng
Đáp án B
(1) Sai. 4 NST đơn trong mỗi nhóm có hình dạng kích thước khác nhau -> Không tương đồng. (Trong tế bào bộ NST n kép tách thành 2 bộ NST n đơn) -> 2n = 8 chứ không phải 2n = 4.
(2) Đúng. Mô tả tế bào đang ở kì sau II của giảm phân vì NST đang ở dạng đơn và tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc Tế bào đang ở kì sau. Và hình dạng của NST có hình dạng giống nhau theo từng cặp Đang giảm phân.
(3) Sai.
(4) Đúng.
(5) Sai. Ở phân bào ở thực vật không có trung thể, nên đây là tế bào động vật.
Đáp án C
Phương pháp:
Nếu k cặp trong n cặp có TĐC ở 1 điểm thì số giao tử tối đa là 2n + k
Cách giải:
Gọi n là số cặp NST của loài đang xét ta có 2n +2 = 1024 → n= 8 → (1) đúng
Tế bào X của cây Y có 14 NST đơn đang đi về 2 cực của tế bào, đây là kỳ sau của GP II, kết thúc phân bào tạo giao tử n-1 =7→ (2) sai, (3) đúng
(4) đúng, kết thúc sẽ tạo 2 nhóm tế bào có 7 NST và tế bào có 8 NST
(5) sai, nếu quá trình giảm phân của một tế bào lưỡng bội thuộc loài nói trên diễn ra bình thường và không có TĐC có thể tạo ra tối đa 2n = 256 loại giao tử
Đáp án C
I sai, thể lệch bội chỉ thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST.
II sai, thể ba nhiễm 2n +1 = 15
III đúng, thể 4 nhiễm: 2n +2 = 22
IV đúng, thể một: 2n – 1 = 23 NST, ở kỳ sau nguyên phân có 46 NST đơn.
V đúng, không phân ly ở 1 cặp tạo giao tử n +1 và n -1; nếu thụ tinh với giao tử bình thường tạo hợp tử 2n +1 hoặc 2n -1.
Đáp án C
(1) Sai. Đây là các giai đoạn trong nguyên phân vì các NST kép xếp 1 hàng, nếu là giảm phân phải xếp 2 hàng và số hình đó không đủ tất cả các giai đoạn
(2) Đúng. Cặp NST không phân li trong hình e
(3) Sai.
(4) Đúng
(5) Đúng.
Đáp án B
(1) đúng vùng sinh sản là vùng mà các tế bào sơ khai thực hiện nguyên phân.
(2) sai, trong cơ thể này tồn tại 3 nhóm tế bào có số lượng NST khác nhau vì hiện tượng này chỉ xảy ra ở một số tế bào: 2n + 1, 2n -1 và 2n.
(3) sai vì sự rối loạn này xảy ra ở tế bào 2n, giao tử đột biến có thể chứa 1 hoặc 3 NST.
(4) sai vì đột biến này xảy ra ở các tế bào sinh dục sơ khai nên vẫn có thể truyền qua sinh sản hữu tính.
(5) sai vì khi tạo ra các giao tử bất thường ở 20% tế bào, cơ thể này có thể bị giảm khả năng sinh sản.
(6) đúng vì theo hình trên là rối loạn ở kỳ sau của nguyên phân và 1 NST kép không phân li tổng số NTS trong tế bào là 4n = 8 nên 2n = 4