Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
⇒ B, Bề mặt trái đất ở vĩ độ 20° ít đại dương.
Ở xích đạo có nhiều rừng, biển nên khí hậu được điều hòa, còn ở vĩ độ 20° vì ít đại dương nên nhiệt độ trung bình năm lớn hơn ở xích đạo.
Lên cao 1.000 m, nhiệt độ giảm 6oC; khi xuống núi, nhiệt độ tăng theo tiêu chuẩn không khí khô là 1.000 m tăng 10oC
Đặc điểm nhiệt độ, lượng mưa của các trạm khí tượng trên thế giới
Trạm khí tượng | Hà Nội (Việt Nam) | U-pha (LB Nga) | Va-len-ti-a (Ai-len) |
Yếu tố nhiệt độ (0C) | |||
Tháng cao nhất | 29 (VII) | 19 (VII) | 17 (VIII) |
Tháng thấp nhất | 18 (XII) | -6 (I) | 8 (I) |
Biên độ nhiệt | 11 | 25 | 9 |
Yếu tố lượng mưa (mm) | |||
Tổng lượng mưa | 1894 | 584 | 1416 |
Chế độ mưa | Hai mùa rõ rệt (mùa mưa, mùa khô) | Mưa nhỏ nhưng quanh năm | Mưa nhiều vào thu - đông |
Tháng mưa nhiều | 365 (VII) | 90 (VII) | 190 (XII) |
Tháng mưa ít | 20 (I) | 35 (IV) | 85 (V) |
Giải thích: Khi sang bên kia sườn núi (sườn khuất gió), xuống 100m nhiệt độ tăng thêm 10C.
- Khoảng cách từ độ cao 2000m xuống đến độ cao 200m là 1800m, nên ta có số nhiệt độ đã tăng lên là: (1800 x 1) / 100 = 180C.
- Vậy nhiệt độ không khí trong gió ở độ cao 200m là: 19 + 18 = 370C.
Đáp án: D
- Càng vào sâu trong nội địa, biên độ nhiệt năm giữa các trạm khí tượng cùng vĩ độ càng lớn (Va-len-xi-a 90C; Vac-xa-va 230C; Cuôc-xcơ 290C).
- Nguyên nhân: Lục địa hấp thụ và phản xạ nhiệt nhanh, còn đại dương thì ngược lại. Vì vậy, nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa. Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn.
Nhiệt độ không khí \(y(t^{o})\) ở độ cao \(x(m)\) được tính theo công thức:
\(y=25-\dfrac{x}{100} \times 0,6\) (Vì nhiệt độ ở dưới chân núi là 25°)
- Tây Bắc châu Phi có khí hậu nhiệt đổi khô vì nằm I khu vực cao áp thường xuyên, gió chủ yếu là gió mậu dịch, ven bờ lại có dòng biển lạnh.
- Nước ta nằm ở khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, không bị cao áp ngự trị thường xuyên.
- Sườn tây: gió ẩm thổi đến, lên cao gặp lạnh đổ mưa, nhiệt độ giảm.
- Sườn đông: do gió vượt qua đỉnh núi, lại bị khô, nên khi xuống núi nhiệt độ tăng theo tiêu chuẩn không khí khô.
- Lên cao lOOOm nhiệt độ giảm 0,6°C, khi xuống núi nhiệt độ tăng theo tiêu chuẩn không khí khô là 1000m tăng 10°C.
– Sườn tây: gió ẩm thổi đến, lên cao gặp lạnh đổ mưa, nhiệt độ giảm.
– Sườn đông: do gió vượt qua đỉnh núi, lại bị khô, nên khi xuống núi nhiệt độ tăng theo tiêu chuẩn không khí khô.
– Lên cao 1000m nhiệt độ giảm 6,0°C, khi xuống núi nhiệt độ tăng theo tiêu chuẩn không khí khô là 1000m tăng 10°C.
* Đề là : Khi nhiệt độ là 5* C thì lượng hơi nước trong không khí là ?
– Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 10oC là 5g/m3.
=> 5*C thì lượng hơi nước tối đa không khí chứa là ≃ 2,5g/m3