Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
(loài 1) Loài chim cánh cụt có kích thước lớn nhất dài 1,2 m; nặng 34 kg.
(loài 2) Loài chim cánh cụt có kích thước nhỏ nhất chỉ dài 50 cm; nặng 4 - 5 kg.
Nhận xét:
Loài 1 có kích thước lớn hơn (~7 lần) loài số 2
→ loài 1 khả năng sống ờ vùng lạnh hơn loài 2 (vì kích thước to hơn thì khả năng mất nhiệt thấp → dễ sống vùng lạnh).
A. → đúng. Loài 2 sống ở vùng xích đạo (nóng), loài 1 sống ở Nam cực (lạnh).
Chọn đáp án C
Nội dung 1 sai. Hai loài chim này khi sống riêng có kích thước mỏ tương tự nhau chứng tỏ chúng cùng sử dụng 1 loại thức ăn.
Nội dung 2 sai. Khi sống chung cùng 1 môi trường kích thước mỏ của chúng có sự khác biệt chứng tỏ chúng được chọn lọc theo hai hướng khác nhau.
Nội dung 3 sai. Khi sống chung có sự cạnh tranh sẽ dẫn đến thu hẹp ổ sinh thái.
Nội dung 4 đúng.
Đáp án A
Giải thích: Vì hai loài sử dụng chung một nguồn thức ăn, cùng sống trong một môi trường cho nên có sự cạnh tranh khác loài dẫn tới sự phân hóa ổ sinh thái về dinh dưỡng của mỗi loài
Chọn A.
B sai 2 loài dùng chung 1 loại thức ăn. Do đó khi sống ở cùng 1 đảo, chúng cạnh tranh dẫn đến thu hẹp ổ sinh thái, làm xuất hiện các dòng chim với kích thước mỏ khác dòng ban đầu
C sai, đây là chọn lọc theo 2 hướng : 2 kích thước mỏ của 2 loài khác nhau
D sai, cạnh tranh dẫn dến thu hẹp ổ sinh thái
Đáp án C.
Có 3 phát biểu đúng là (2), (3), (4)
Phát biểu (1) sai. Vì những loài có giới hạn sinh thái càng hẹp thì khả năng thích nghi thấp nên có vùng phân bố hẹp hơn loài có giới hạn sinh thái rộng.
Đáp án B
Theo quy tắc Alen: Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi, chi,… thường bé hơn tai, đuôi, chi,… của loài động vật tương tự sống ở vùng nóng.
Nội dung 3, 4 đúng.
Theo quy tắc Becman: Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới thì kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài hay với loài có quan hệ họ hàng gần sống ở vùng nhiệt đới.
Nội dung 1 sai vì quy tắc này không dùng cho loài biến nhiệt.
Nội dung 2 đúng.
Có 3 nội dung đúng
Đáp án D
1 sai, các loài có giới hạn sinh thái hẹp thì phân bố hẹp
Đáp án C
(1) Những loài có giới hạn sinh thái càng hẹp thì có vùng phân bố càng rộng à sai, giới hạn sinh thái hẹp thì phân bố hẹp.
(2) Loài sống ở vùng xích đạo có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn loài sống ở vùng cực à đúng
(3) Ở cơ thể con non có giới hạn sinh thái hẹp hơn so với cơ thể trưởng thành à sai
(4) Cơ thể sinh vật sinh trưởng tốt nhất ở khoảng cực thuận của giới hạn à đúng
(loài 1) Loài chim cánh cụt có kích thước lớn nhất dài l,2m; nặng 34kg.
(loài 2) Loài chim cánh cụt có kích thước nhỏ nhất chỉi dài 50cm; nặng 4 - 5kg.
Nhận xét:
Loài 1 có kích thước lớn hơn (~7 lần) loài số 2
à loài 1 khả năng sống ở vùng lạnh hơn loài 2 (vì kích thước to hơn thì khả năng mất nhiệt thấp à dễ sống vùng lạnh).
A. à đúng. Loài 2 sống ở vùng xích đạo (nóng), loài 1 sống ở Nam cực (lạnh).
Vậy: A đúng