Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Khoảng vân tương ứng khi khoảng cách từ hai khe đến màn là D và D – 0,25m là:
\(\left\{{}\begin{matrix}i_1=\dfrac{\lambda D}{a}=1\\i_2=\dfrac{\lambda\left(D-0,25\right)}{a}=0,8\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{D}{D-0,25}=\dfrac{1}{0,8}\Rightarrow D=1,25\left(m\right)\)
\(\Rightarrow\lambda=\dfrac{a}{D}=\dfrac{0,6}{0,25}=4,8\left(\mu m\right)\)
Ta có: \(i=\dfrac{\lambda D}{a}\)
Từ công thức ta thấy nếu λ tăng thành 1,2λ để giữ nguyên i thì phải tăng a thành 1,2a
Vì ta thấy vẫn sáng thứ năm cách vẫn trung tâm là 2,8 cm nên 5i=2,8⇒i=0,56cm
Bước sóng của ánh sáng được dùng trong thí nghiệm là:
\(\lambda = \frac{{ai}}{D} \Rightarrow \lambda = \frac{{0,2.0,56}}{{1,5}} = 0,7467\mu m\)
Khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 25,3 mm :
\(8i=25,3\Leftrightarrow i=3,1625mm=3,1625.10^{-3}m\)
\(a=0,2mm=2.10^{-4}m\)
\(D=1m\)
\(a,\) Bước sóng : \(i=\dfrac{\lambda D}{a}\Leftrightarrow\lambda=\dfrac{ia}{D}=\dfrac{3,1625.10^{-3}.2.10^{-4}}{1}=6,325.10^{-7}\left(m\right)\)
\(b,\) Vân sáng bậc hai : \(x_{S2}=2i=2.3,1625.10^{-3}=6,325.10^{-3}\left(m\right)\)
Vân tối thứ tư : \(x_{T4}=\left(3+\dfrac{1}{2}\right)i=\dfrac{7}{2}.3,1625.10^{-3}=0,011\left(m\right)\)
Khoảng cách từ vân sáng bậc hai đến vẫn tối thứ tư ở cùng bên so với vân sáng trung tâm là :
\(d=\left|x_{T4}-x_{S2}\right|=\left|0,011-6,325.10^{-3}\right|=4,675.10^{-3}\left(m\right)\)
Vậy ...
Tham khảo:
Từ một nguồn sáng sơ cấp, ánh sáng đi qua hai khe hẹp, hai khe trở thành 2 nguồn sáng thứ cấp, cùng tần số, cùng pha. Hiện tượng quan sát được trên màn chính là kết quả của sự giao thoa sóng ánh sáng. Tại những điểm vân sáng thì biên độ dao động tổng hợp cực đại, tại những điểm vân tối thì biên độ dao động tổng hợp cực tiểu.
a) Khoảng vân của ánh sáng có bước sóng là 400 nm: \({i_1} = \frac{{{\lambda _1}D}}{a} = \frac{{400.1,5}}{{0,2}} = 3mm\)
⇒Vân sáng bậc ba cùng phía với vân trung tâm nằm ở vị trí 3i1=3.3=9mm
Khoảng vân của ánh sáng có bước sóng là 600 nm: \({i_2} = \frac{{{\lambda _2}D}}{a} = \frac{{600.1,5}}{{0,2}} = 4,5mm\)
⇒Vân sáng bậc ba cùng phía với vân trung tâm nằm ở vị trí 3i2=3.4,5=13,5mm
Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc ba cùng phía với vân trung tâm là: 13,5-9=4,5 mm
b) ánh sáng đơn sắc có bước sóng là 400 nm nằm trong khoảng ánh sáng màu tím (380-435 nm)và ánh sáng có bước sóng 600 nm nằm trong khoảng ánh sáng màu cam (590-625 nm) trộn hia ánh sáng này lại với nhau ta sẽ thu được ánh sáng trắng.
Ta có: \(\frac{{{\lambda _1}}}{{{\lambda _2}}} = \frac{{400}}{{600}} = \frac{2}{3}\) ⇒3λ1=2λ2
Vân sáng thứ 3 của ánh sáng thứ nhất trùng với vân sáng thứ 2 của ánh sáng thứ hai nên khoảng cách là 9mm
ống thẳng. ánh sáng trong không khí truyền theo một đường thẳng
GIẢI THÍCH: ĐÁP ÁN: B
Chùm tia sáng đó sẽ tách thành chùm tia sáng có màu khác nhau khi đi qua lăng kính (mặt phân tách giữa hai môi trường trong suốt) là tán sắc ánh sáng.
Đây là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. Phương truyền của ánh sáng bị thay đổi, làm cho sóng ánh sáng lan rộng ở phía bên kia của khe.