Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
- Trọng lượng riêng của thủy ngân là:
13600.10 = 136000 ( N / m 3 )
- Áp dụng công thức tính áp suất chất lỏng:
p = d.h => h = p : d
- Chiều cao của cột thủy ngân là:
95200 : 136000 = 0,7 (m) = 700 (mm)
Áp suất thuỷ ngân tác dụng lên đáy ống:
\(p=d\cdot h=2,5\cdot10^{-2}\cdot136000=3400Pa\)
Đường kính=40/2=20cm
Thể tích hình trụ là : 3,14x20x20x25=31400cm3=0,0314m3
Ta có: P chậu = d.V=10000.0,0314=314N
=> Không thể nâng lên được ( 300<314)
Muốn nâng lên thì P chậu phải bằng 300N ( tối đa)
p=d.V=10000.V=300
=>V=0,03m3=30000cm3
Gọi độ cao cột nước là X, ta có
3,14x20x20xX=30000cm3
=>X=23,88535032
Cần giảm là: 25-23,88535032=1,114649682
Chính xác tới từng số nhé. Nên viết số tròn lại nha
2) Đề ở trường là 90cm mà, kệ giải đề của m luôn
Thủy ngân cao là : 100-94=6cm=0,06m
p=d.h=136000x0,06=8160N/m2
b) Cùng 1 độ cao, áp suất là
p=d.h=10000.0,06=600N/m2
Không thể tạo được áp suất như trên (600<8160)
Đáp án A
Càng lên cao thì áp suất khí quyển càng giảm, càng xuống thấp thì áp suất khí quyển càng tăng. Do đó ở đỉnh núi áp suất khí quyển sẽ nhỏ hơn ở chân núi, vì vậy chiều cao của cột thủy ngân sẽ giảm.