Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cái này lý mà bn
a, Vì coi chuyển động của xe tải là đều nên lực cản và lực kéo là 2 lực cân bằng nên lực kéo của động cơ cũng bằng 150N( \(F_k=F_{ms}=150N\))
b, đổi \(l=\) 3,5km = 3500m
Công của lực kéo của động cơ trên quãng đường:
\(A=F_k.l=150.3500=525000J=525kJ\)
Vật bằng đồng đó khi cân lên khối lượng sẽ tăng so với khối lượng ban đầu do Cu (màu đỏ) bị oxi hóa trong không khí tạo thành đồng (II) oxit (màu đen)
\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow CuO\)
nMg=12/24=0,5(mol)
nZn=12/65=0,2
H2SO4+Mg→MgSO4+H2
trc pư 0,4 0,5 (mol)
pư 0,4 0,4 0,4 (mol)
sau pư 0 0,1 0,4 (mol)
mH2=0,4*2=0,8(g)
klg chênh lệch =12-0,8=11,2(g)
Zn+H2SO4➞ZnSO4+H2
trc pư 0,2 0,4 (mol)
pư 0,2 0,2 0,2 (mol)
sau pư 0 0,2 0,2 (mol)
mH2=0,2*2=0,4 (g)
klg chênh lệch:12-0,4=11,6(g)
vì 11,2<11,6➜sau khi pư hết đĩa nghiêng về bên cân bỏ Zn
Giả sử mZn = mFe = 56 (g)
- Xét cốc 1:
\(n_{Zn}=\dfrac{56}{65}\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
\(\dfrac{56}{65}\)------------------------->\(\dfrac{56}{65}\)
Xét mZn - mH2 = 56 - \(\dfrac{56}{65}.2\) = \(\dfrac{3528}{65}\)(g)
=> Cốc 1 tăng \(\dfrac{3528}{65}\) gam (1)
- Xét cốc 2:
\(n_{Fe}=\dfrac{56}{56}=1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
1------------------------->1
Xét mFe - mH2 = 56 - 1.2 = 54 (g)
=> Cốc 2 tăng 54 gam (2)
(1)(2) => Cốc 1 có khối lượng tăng nhiều hơn so với cốc 2
=> Cân nghiêng về cốc 1
a)
Khi đun nóng miếng đồng sẽ xảy ra phản ứng:
2Cu + O2 --to--> 2CuO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mCu + mO2 = mCuO => mCuO > mCu
=> Khi nung nóng miếng đồng thì thấy khối lượng tăng lên.
b) Vì Ca(OH)2 sẽ tác dụng với CO2 có trong không khí, tạo ra kết tủa trắng CaCO3
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\)
c) Vì sắt tắc dụng với O2 trong không khí
3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
- Biện pháp:
+ Bôi dầu, mỡ chống gỉ sét lên đồ vật nhằm không cho kim loại tiếp xúc với không khí.
+ Tránh để đồ dùng nơi có độ ẩm cao, tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời
a) Giả sử mỗi lá kim loại nặng 1 (g)
- Xét cốc thứ nhất:
\(n_{Fe}=\dfrac{1}{56}\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
\(\dfrac{1}{56}\)------------------->\(\dfrac{1}{56}\)
=> \(m_{tăng}=1-\dfrac{1}{56}.2=\dfrac{27}{28}\left(g\right)\) (1)
- Xét cốc thứ hai
\(n_{Al}=\dfrac{1}{27}\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
\(\dfrac{1}{27}\)-------------------->\(\dfrac{1}{18}\)
=> \(m_{tăng}=1-\dfrac{1}{18}.2=\dfrac{8}{9}\left(g\right)\) (2)
(1)(2) => Khối lượng chất trong cốc thứ nhất tăng nhiều hơn so với khối lượng chất trong cốc thứ hai
=> Cân nghiêng về cốc thứ nhất
b)
Do thể tích khí H2 thoát ra là bằng nhau
=> Cân ở vị trí cân bằng
Tham khảo
+Vật không thay đổi vị trí đối với một vật khác được chọn làm mốc thì được coi là đứng yên.
+vật thay đổi vị trí đối với 1 vật khác được chọn lm mốc thì được coi là chuyển động
lực kéo và lực hút trái đất