Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Như vậy, châu Á có nhiéu đới khi hậu khác nhau. Sự đa dạng này là do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo. Mặt khác, ở một số đới lại chia thành nhiều kiểu mà nguyên nhân chính là do lãnh thổ rất rộng, có các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa. Ngoài ra, trên các núi và sơn nguyên cao khí hậu còn thay đổi theo chiều cao.
châu Á có nhiéu đới khi hậu khác nhau. Sự đa dạng này là do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo. Mặt khác, ở một số đới lại chia thành nhiều kiểu mà nguyên nhân chính là do lãnh thổ rất rộng, có các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa. Ngoài ra, trên các núi và sơn nguyên cao khí hậu còn thay đổi theo chiều cao.
P/s: mà sao địa lý mà lại ghi là toán 8 , web này là web hỏi những môn như: toán tiếng anh văn mà
Câu 1 : Vị trí địa hình Châu Á :
* Vị trị địa lý :
- tiếp giáp vs Châu Âu , Châu PHi , và tiếp giáp vs biển : Ấn độ dương , Bắc Băng dương , Thái Bình Dương
- Tổng diện tích là 41,5 triệu km2 , nếu tính các đảo phụ thuộc thì rộng tới 44,4 triệu km2
- Là Châu lục rộng nhất thế giới
- Vị trí thuận lời để gia lưu phát triển kinh tế các nước ..
* Địa hình :
- Có các dạng địa hình chủ yếu : Đồng bằng , sơn nguyên , núi cao , thung lũng đan xen nha
- Trong đó địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích
- Cao nhất là dãy núi Hi - ma lay -a và đỉnh núi e - vơ - rét cao 8848 m
=> Địa hình Châu Á bị chia cắt phức tạp vs 2 hương chính Đông tây hoặc gần đông tay , bắc nam hoặc gần bắc nam
Trong số các nhân tố địa lý tự nhiên có tác động đến chế độ nước thì nhân tố khí hậu có tác dụng quyết định.
Trong thực tế điều đó được biểu hiện rất rõ: Những nơi có lượng nước rơi lớn, dòng chảy sẽ rất phong phú, ngược lại, những nơi có lượng nước rơi nhỏ, dòng chảy sẽ nghèo nàn.
HK TốT
Trên lãnh thổ châu Á có đầy đủ các dạng địa hình khác nhau: các núi và sơn nguyên cao, các cao nguyên và đồng bằng rộng lớn với nhiều nguồn gốc, kiểu loại khác nhau, các thung lũng rộng và bồn địa kín. Tất cả các dạng địa hình đó nằm xen kẽ với nhau làm cho bề mặt địa hình châu lục bị chia cắt rất mạnh.
- Các hệ thống núi trung bình và cao phân bố rải khắp châu lục như các dãy Đại Hưng An, Altai, Tần Lĩnh, Thiên Sơn, Côn Lôn, Himalaya cao trung bình 5.000-6.000 m, trong đó dãy núi Pamir cao hơn 7.000 m được xem là nóc nhà thế giới và đỉnh Everest cao 8.848 m là đỉnh núi cao nhất thế giới.
- Bên cạnh các hệ thống núi cao có các đồng bằng thấp, rộng lớn và bằng phẳng như Lưỡng Hà, Turan, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam, Ấn-Hằng...
Hướng của hệ thống núi[sửa | sửa mã nguồn]
Các dãy núi của châu Á chạy theo nhiều hướng khác nhau trong đó hai hướng chính là Đông-Tây và Bắc-Nam.
- Hướng Đông-Tây (hoặc gần Đông-Tây) bao gồm các dãy núi chạy dài từ bán đảo Tiểu Á, sơn nguyên Iran đến Himalaya, các hệ thống núi của vùng Trung Á và Nội Á.
- Hướng Bắc-Nam (hoặc gần Bắc-Nam) gồm các dãy núi dọc theo miền Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á như Ghat Đông, Ghat Tây của Ấn Độ, Ural và Kamchatka của Nga, Trường Sơn của Việt Nam...