Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B. Glucozơ
Khi đốt cháy: nCO2 = nH2O → hợp chất đó có dạng CnH2nOm
Mà chất này có thể lên men rượu → chất đó phải là gluczo
PTHH:
Chọn B
\(C_6H_{12}O_6+6O_2\underrightarrow{to}6CO_2+6H_2O\)
\(C_6H_{12}O_6\left(glucozo\right)\) \(\underrightarrow{^{30-35^oC,men.rượu}}\) \(2CO_2+2C_2H_5OH\)
Vì khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol 1:1 nên ta chọn B (Glucozo)
PTHH: C6H12O6 + 6O2 =(nhiệt)=> 6CO2 + 6H2O
Ta có: nH2O : nCO2 = 1 : 1
C6H12O6 =(men)=> 2C2H5OH + 2CO2 \(\uparrow\)
Chọn đáp án B
Chất có thể lên men rượu là glucozơ :
C6H12O6 → enzim 30 - 35 o C 2C2H5OH + 2CO2
Đáp án B
- Đặt X, y lẩn lượt là số mol của A và este tạo bởi axit B trong a gam X
a gam X + NaOH à 4,38 gam muối + 0,03 mol rượu.
Þ y = 0,03
- Có Mancol < 2.25 = 50 Þ Ancol có thể là CH3OH hoặc CH3CH2OH
Ancol không điều chế trực tiếp được từ chất vô cơ Þ Ancol là C2H5OH (Vì CH3OH có thể điểu chế trực tiếp được từ CO và H2)
- Đặt công thức chung cho 2 axit A và B là CnH2n+1COOH
Þ Muối tạo bởi A, B là CnH2n+1COONa
- B là đồng đẳng kế tiếp của A Þ A là HCOOH, B là CH3COOH
m gam X + NaHCO3 à 1,92 gam muối HCOONa