Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n C O 2 = 13,2 44 = 0,3 m o l → n C = 0,3 m o l ; m C = 3,6 g a m . n H 2 O = 5,4 18 = 0,3 m o l → n H = 0,6 m o l ; m H = 0,6 g a m .
Vậy A có công thức đơn giản nhất là C H 2 O n .
Lại có M A = 15 . 4 = 60 ( g / m o l ) → n = 2 thỏa mãn.
A là C 2 H 4 O 2 .
⇒ Chọn B.
n O 2 = 11,2/32 = 0,35 mol
n C O 2 = 8,8/44 = 0,2 mol ⇒ n C = 0,2 mol
n H 2 O = 5,4/18 = 0,3 mol
⇒ n H = 2.0,3 = 0,6 mol
Vậy hợp chất hữu cơ A chỉ có C và H.
Gọi CTTQ của A là C x H y , khi đó ta có:
Vậy CTĐGN của A là C H 3 n
⇒ n = 30/15 = 2
Vậy A là C 2 H 6 .
⇒ Chọn A.
n C O 2 = 8,8 44 = 0,2 m o l → n C = 0,2 m o l ; m C = 2,4 g a m . n H 2 O = 5,4 18 = 0,3 m o l → n H = 0,6 m o l ; m H = 0,6 g a m .
Bảo toàn khối lượng có: m A + m O 2 = m C O 2 + m H 2 O
→ m A = 8 , 8 + 5 , 4 – 11 , 2 = 3 g a m .
Giả sử trong A có O → m O ( A ) = m A – m C – m H = 3 – 2 , 4 – 0 , 6 = 0 .
Vậy trong A không có Oxi.
Đặt công thức tổng quát của A là C x H y ta có:
x : y = n C : n H = 0 , 2 : 0 , 6 = 1 : 3 .
Vậy A có công thức đơn giản nhất là C H 3 n .
Lại có 25 < M A < 35 → n = 1 thỏa mãn. A là C 2 H 6 .
⇒ Chọn A.
a) \(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4\left(mol\right)\)
=> \(n_O=\dfrac{3-0,15.12-0,4.1}{16}=0,05\left(mol\right)\)
Xét nC : nH : nO = 0,15 : 0,4 : 0,05 = 3 : 8 : 1
=> CTPT: (C3H8O)n
Mà MA = 60 g/mol
=> n= 1
=> CTPT: C3H8O
b)
(1) \(CH_3-CH_2-CH_2OH\)
(2) \(CH_3-CH\left(OH\right)-CH_3\)
c)
PTHH: \(2CH_3-CH_2-CH_2OH+2Na\rightarrow2CH_3-CH_2-CH_2ONa+H_2\)
\(2CH_3-CH\left(OH\right)-CH_3+2Na\rightarrow2CH_3-CH\left(ONa\right)-CH_3+H_2\)
$n_{CO_2} = \dfrac{6,6}{44} = 0,15(mol)$
$n_{H_2O} = \dfrac{3,6}{18} = 0,2(mol)$
Bảo toàn nguyên tố C, H :
$n_C = n_{CO_2} = 0,15(mol) ; n_H = 2n_{H_2O} = 0,4(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{3 - 0,15.12 - 0,4.1}{16} = 0,05(mol)$
Ta có :
$n_C : n_H : n_O = 0,15 : 0,4 : 0,05 = 3 : 8 : 1$
Vậy CTHH của X là $C_3H_8O$
CTCT thỏa mãn :
$CH_3-CH_2-CH_2-OH$
$CH_3-CH(CH_3)-OH$
Gọi công thức phân tử của A, B là C x H y O
Phương trình hoá học:
C x H y O + (x +y/4 -1/2) O 2 → x CO 2 + y/2 H 2 O
n CO 2 = 17,6/44 = 0,4 mol; n H 2 O = 9/18 = 0,5 mol (1)
m C = 0,4.12 = 4,8 gam; m H = 0,5.2 = 1g (2)
Từ (1), (2)
→ x : y : 1 = 4,8/12 : 1/1 : 1,6/16 = 0,4 : 1 : 0,1
Vậy m O = 7,4 - 4,8 - 1,0 = 1,6 (gam)
=> Công thức phân tử của A, B là C 4 H 10 O
Ta có M A , B = 74 (g/mol)
n A , B = 7,4/74 = 0,1 mol
Khi phản ứng với Na có khí bay ra → trong A, B có nhóm OH.
Phương trình hoá học :
C 4 H 9 OH + Na → C 4 H 9 ONa + 1/2 H 2
Vậy số mol có nhóm OH là 2 n H 2 = 2. 0,672/22,4 = 0,06 < n A , B
→ trong A, B có 1 chất không có nhóm OH → Cấu tạo tương ứng là
Chất không có nhóm OH :