Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng: \(E_0=\omega.N.BS\)
\(\omega=2\pi.20=40\pi(rad/s)\)
\(\Rightarrow 222\sqrt 2 = 40\pi.200.B.0,025\)
Từ đó suy ra \(B\)
Suất điện động xuất hiện trong mạch (C)
Ta có Φ(t) = B.S.cosα = B.S.cos(ωt + φ)
Φ là góc hợp bởi véctơ pháp tuyến khung dây n và cảm ứng từ B tại thời điểm ban đầu t = 0.
Khi đó eC = - Φ’(t) = N.B.S.ω.sin(ωt + φ)
Suy ra (eC)max = B.S.ω = B.ω.π.R2
39/ Một electron bay với vận tốc v vào từ trường đều B theo hướng vuông góc với từ trường. Phát biểu nào sai?
A. electron chuyển động tròn đều.
B. bán kính quỹ đạo tỉ lệ với vận tốc.
C. B càng lớn thì số vòng quay của electron trong một giây càng lớn.
D. v càng lớn thì số vòng quay của electron trong một giây càng lớn.
Khi động cơ không đồng bộ hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của roto nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.
Đáp án C