Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Zn có tính khử mạnh hơn nên ở cực
âm(anot): Zn → Zn2+ + 2e : quá trình oxi hóa Zn
Đáp án A
Do Fe có tính khử lớn hơn Sn, đủ điểu kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa nên Fe sẽ bị ăn mòn điện hóa.
Giải thích: Đáp án D
Hợp kim Fe – Zn khi bị ăn mòn, Zn sẽ bị ăn mòn trước
Đáp án D
Trong pin điện, các quá trình ở hai điện cực là:
Anot: quá trình oxi hóa (quá trình nhường e)
Catot: quá trình khử (quá trình nhận e)
Zn là kim loại mạnh hơn ⇒ đóng vai trò là cực âm (anot)
⇒ Zn → Zn2+ + 2e.
Ở cực dương (catot) xảy ra quá trình khử: O2 + 2H2O + 4e → 4OH–.
Đáp án D
Đáp án C
Tại catot xảy ra quá trình : O 2 + 2 H 2 O +4e → 4 OH - .
Đáp án A
Chú ý: Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện:
Điều kiện 1: Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại và 1 phi kim).
Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp).
Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện li.
(1) Đốt thanh thép–cacbon trong bình khí clo. Không thỏa mãn điều kiện 3
(2) Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch FeSO4. Thỏa mãn
(3) Hợp kim đồng thau (Cu – Zn) đểtrong không khí ẩm. Thỏa mãn
(4) Sắt tây bị xây xước sâu đến lớp bên trong để ngoài không khí ẩm. Thỏa mãn
Đáp án: A
Fe có tính khử lớn hơn Sn, hai kim loại tiếp xúc nhau trong không khí ẩm sẽ tạo điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa, và Fe sẽ bị ăn mòn.