Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.
\(n_{rượu}=\dfrac{5.0,8}{46}=0,087mol\)
Khi đốt cháy 1 mol rượu thì sinh ra nhiệt lượng Q=277,38 KJ
Vậy khi đốt cháy 0,087mol rượu thì sinh ra nhiệt lượng Q' = 277,38*0,087=24,13 KJ
1/ Khi để hở miệng chai đựng cồn 96 độ ( rượu etylic chiếm 96% thể tích) một thời gian thì nồng độ rượu etylic trong chai thay đổi như thế nào? Vì sao?
Nếu để chai cồn 96 độ hở một thời gian thì thể tích dung dịch sẽ giảm đi do dung dịch bị bay hơi bớt. Tuy nhiên nồng độ cồn không thay đổi vì dung dịch cồn 96 độ là hỗn hợp đẳng phí.
a) Rượu etylic có nhiệt độ sôi thấp hơn nước, nên bay hơi trước làm giảm nồng độ của rượu.
b) Dùng C u S O 4 khan (màu trắng) tác dụng với nước tạo tinh thể C u S O 4 . 5 H 2 O (màu xanh)
Độ rượu là tỉ lệ phần trăm theo thể tích của dung dịch là cồn (hoặc ethyl alcohol, EtOH) trong dung dịch. Ví dụ, rượu 40 độ có nghĩa là trong 100 phần của dung dịch có 40 phần là cồn.
Số 40 độ được ghi trên nhãn chai rượu cho ta biết tỉ lệ cồn trong dung dịch và mức độ mạnh yếu của rượu. Rượu có độ cồn càng cao thì càng mạnh, nhưng cũng càng dễ gây sảy thai, oan thai, ảnh hưởng đến sức khỏe và quyền lợi của con người.
Vậy trong 650ml rượu 40 độ, thể tích cồn là: 650 ml x 40/100 = 260 ml
Khối lượng của cồn là: 260 ml x 0,8 g/ml = 208 g
Nếu cho thêm 25ml nước vào 650ml rượu 40 độ, thì thể tích dung dịch hiện tại là 650+25=675 ml, trong đó có 260ml cồn như ban đầu. Vậy độ rượu mới là: 260 ml/ 675ml x 100% = 38,5 độ (tính đến 0,5). Việc pha loãng rượu sẽ làm giảm độ cồn và làm cho hương vị của rượu trở nên nhẹ nhàng hơn.
Độ rượu có thể hiểu một cách đơn giản là đơn vị để đo nồng độ của rượu, tính bằng số ml rượu có trong 100 ml dung dịch.
Rượu 40 độ là dung dịch mà trong 100ml rượu và nước có 40ml rượu nguyên chất.
\(V_{C_2H_5OH}=0,4.650=260\left(ml\right)\\ m_{C_2H_5OH}=0,8.260=208\left(g\right)\\ D_{r\left(mới\right)}=\dfrac{260}{650+25}.100\%\approx38,519^o\)
a) Trên nhãn một chai cồn y tế có ghi: Cồn 70o
- Ý nghĩa: Trong 100 ml cồn 70o có 70 ml rượu etylic và 30 ml nước.
Thể tích rượu etylic nguyên chất có trong 50 ml cồn 70o là
- \(V_{C_2H_5OH}=\frac{Đr}{100^0}\times V_{dd C_2H_5OH}=\frac{70^0}{100^0}\times50=35\left(ml\right)\)
b) nC2H5OH = 0,2 mol; nCH3COOH = 0,1 mol
PTHH: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
Theo PTHH 1 mol 1 mol
Theo đề bài 0,1 mol 0,2 mol
Ta thấy \(\frac{0,1}{1}< \frac{0,2}{1}\)
Vậy CH3COOH phản ứng hết nếu H =100%. C2H5OH dư, mọi tính toán theo số mol của CH3COOH.
Theo PTHH: \(n_{CH_3COOC_2H_5}=n_{CH_3COOH}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CH_3COOC_2H_5\left(LT\right)}=0,1\times88=8,8\left(gam\right)\)
Hiệu suất của phản ứng là: \(Hs=\frac{5,28}{8,8}\times100=60\%\)
a, C\(_2\)H\(_5\)OH + O\(_2\) →(t\(^0\)) CH\(_3\)COOH + H\(_2\)O
b, V\(_r\) = \(\frac{500\cdot10}{100}\) = 50(ml)
V\(_{nc}\) = V\(_{hh}\) - V\(_r\) = 500 - 50 = 450 (ml)
⇒ m\(_{nc}\) = D\(_{nc}\) * V\(_{nc}\) = 450 * 1 = 450 (gam)
m\(_r\) = D\(_r\) * V\(_r\) = 0,78 * 50 = 39 (gam)
C\(_2\)H\(_5\)OH + O\(_2\) →(t\(^0\)) CH\(_3\)COOH + H\(_2\)O
(gam) 46 32 81
đề (gam pư) : (39*80%) → y → x
⇒ m\(_{CH_3COOH_{\left(tte\right)}}\) = x = \(\frac{39\cdot80\left(\%\right)\cdot81}{46}\) \(\sim\) 54, 94(gam)
m\(_{rượu}còn\) = 39 - (39* 80%) = 7,8 (gam)
m\(_{O_2\left(PƯ\right)}\) = y = \(\frac{39\cdot\left(80\%\right)\cdot32}{46}\) \(\sim\) 21,7 (gam)
m\(_{ddsau}\) = m\(_{dbđ}\) + m\(_{O_2\left(PƯ\right)}\) = m \(_r\) + m\(_{nc}\) + m\(_{O_2\left(PƯ\right)}\) = 39 + 450 + 21,7 = 510,7 (gam)
dung dịch sau pư có axit axetic và rượu etylic dư
C\(_{\%_rcòn}\) = \(\frac{7,8\cdot100\%}{510,7}\) \(\sim\) 1,53 (%)
C\(_{\%_{CH_3COOH}}\) = \(\frac{54,94\cdot100\%}{510,7}\) \(\sim\) 10,76(%)
trong rươu luôn tồn tại quá trình bay hơi và ngưng tụ , nên khi ta mở nắp rượu sẽ bay hơi==> độ rượu giảm
( thực tế cả nước cũng bay hơi nhưng không đáng kể)