Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Đặt m là khối lượng tấm ván, ∆m là khối lượng hòn đá. Do cả hai trường hợp đều trượt đều (a = 0) nên ta có:
Có thể giải thích cho mik tại sao lại ra 0,2 được không. Sao mik thay số vào ko đc
a) Do vật di chuyển theo phương ngang nên \(N=P=mg=50.10=500\left(N\right)\)
Ta có \(F_{ms}=\mu N=0,4.500=200\left(N\right)\)
b) Áp dụng định luật II Newton, ta có \(\overrightarrow{F}=m\overrightarrow{a}\)
Chiếu lên phương chuyển động của vật, ta có
\(F_k-F_{ms}=ma\) \(\Leftrightarrow a=\dfrac{F_k-F_{ms}}{m}=\dfrac{220-200}{50}=0,4\left(m/s^2\right)\)
c) Quãng đường thùng dịch chuyển: \(s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.0,4.10^2=20\left(m\right)\)
d) Vận tốc của vật sau khi di chuyển được 2 giây: \(v=at=0,4.2=0,8\left(m/s\right)\)
a)
Độ lớn lực ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn:
\(F_{mst}=\mu.N=0,4.50.10=200\left(N\right)\)
b)
Gia tốc của thùng: \(a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{F_{kéo}-F_{ms}}{m}=\dfrac{220-200}{50}=0,4\left(m/s^2\right)\)
(Chiếu theo chiều chuyển động)
c)
Sau 10s kể từ khi bắt đầu di chuyển, thùng trượt được quãng đường:
\(s_{10}=\dfrac{1}{2}.0,4.10^2=20\left(m\right)\)
d)
Vận tốc của thùng sau khi di chuyển được 2s:
\(v=at=0,4.2=0,8\left(m/s\right)\)
Tóm tắt: \(F=60N;m=20kg;F'=100N;g=10\)m/s2
\(\mu=?\)
Bài giải:
Ta có: \(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)
Khi \(F=60N\) thì vật chuyển động đều\(\left(a=0\right)\):
\(\Rightarrow\mu.m.g=60\Rightarrow\mu.m=60:10=6\left(1\right)\)
Khi chất thêm một kiện hàng thì \(F'=100N\) vật chuyển động đều:
\(\Rightarrow\mu\left(m+20\right)g=100\Rightarrow\mu\left(m+20\right)=\dfrac{100}{10}=10\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow\mu=0,2\)
a) Muốn cho vật dịch chuyển thì phải đẩy nó với một lực theo phương nằm ngang có độ lớn lớn hơn lực ma sát nghỉ cực đại:
b) Muốn vật chuyển động thẳng đều, lực đẩy nằm ngang phải có độ lớn bằng độ lớn của lực ma sát trượt:
a)Hợp gỗ không chuyển động.
b)\(F_{ms}=\mu mg=0,2\cdot2,5\cdot10=5N\)
Theo định luật ll Niuton: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F-F_{ms}=m.a\)
Gia tốc vật: \(F_{ms}=m.a\Rightarrow a=\dfrac{F_{ms}}{m}=\dfrac{5}{2,5}=2\left(m/s^2\right)\)\
Quãng đường hộp gỗ sau 10s là:
\(S=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot10^2=100\left(m\right)\)
Chọn C.
+ Khi vật trượt đều lên mặt phẳng nghiêng:
Chiếu lên phương mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng:
+ Khi vật trượt đều trên mặt ngang:
Chọn C.
+ Khi vật trượt đều lên mặt phẳng nghiêng:
F 0 ⇀ + P ⇀ + N ⇀ + F m s ⇀ = 0 ⇀
Chiếu lên phương mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng:
Chọn B.
Đặt m là khối lượng tấm ván, ∆m là khối lượng hòn đá. Do cả hai trường hợp đều trượt đều (a = 0) nên ta có: