K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 Dãy nào dưới đây thuộc oxit axit?A. CaO,MgO   B.SO2,NO   C. CO2,SiO2    d.ZnO.Al2O3Câu 2 Sục khí Co2 vào nước có sẵn mẫu giấy quỳ tím.Hiện tưởng xảy ra là:A Quỳ tím không đổi màu  B.Quỳ tím hóa xanh C Quỳ tím hóa đỏ              D. Quỳ tím hóa hồngCâu 3 Muối ào sau đây không bị nhiệt phân hủy?A. CaCO3       B.Na2CO3      C.KMnO4       D.KClO3Câu 4 Có các khí ẩm (khí lẫn hơi...
Đọc tiếp

Câu 1 Dãy nào dưới đây thuộc oxit axit?

A. CaO,MgO   B.SO2,NO   C. CO2,SiO2    d.ZnO.Al2O3

Câu 2 Sục khí Covào nước có sẵn mẫu giấy quỳ tím.Hiện tưởng xảy ra là:

A Quỳ tím không đổi màu  B.Quỳ tím hóa xanh 

C Quỳ tím hóa đỏ              D. Quỳ tím hóa hồng

Câu 3 Muối ào sau đây không bị nhiệt phân hủy?

A. CaCO3       B.Na2CO3      C.KMnO4       D.KClO3

Câu 4 Có các khí ẩm (khí lẫn hơi nước) sau: CO2, SO2,O2,H2 có thể dùng CaO lầm chất hút ẩm cho khí:

A. O2,SO2         B.H2,CO2      C H2,O2   D. CO2,SO2

Câu 5 Sản phẩm khí tạo thành khi cho dung dịch axit clohiddric tác dụng với hỗn hợp bột Cu,Na2COlà :

A.CO2      B.CO2,SO2      C.H2        D.CO2,H2

Câu 6 Dùng chất nào dưới đây để nhận biết ba dụng dịch :BaCl,NaCl, HCl

A.Quỳ tím   B.Quỳ tím và Ba(NO3)2

C.Quỳ tím và H2SO4        D.dd Ba(NO3)2

Câu 7 Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SOloãng?

A.Ag,Fe,Mg      B.Fe,Cu,Al      C.Al,Mg,Zn     D.Zn,Cu,Mg

Câu 8 Cho các chất sau :H2O,HCl,KOH,SO3,FeO.Số cặp chất PU với nhau từng đôi một là :

A.4       B.5       C.6       D.7

Câu 9 Oxit được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm là

A.CuO      B.ZnO     C.PbO     D.CaO

Câu 10 Cặp chất nào dưới đây tác dụng với nhau để tạo dung dịch màu xanh và giải phóng khí ?

A CuO và H2SOloãng      B.Cu và H2SO4 loãng

C.Cu và H2SO4 đặc             D.Cu và HCl

Câu 11.Dung dịch kiềm không có những tín chất hóa học nào sau đây ?

A.Làm quỳ tím chuyển sang màu xanh       B.Tác dụng với axit 

C.Tác dụng với dung dịch oxit axit              D.Bị nhiệt phân hủy thành oxit bazơ

Câu 12 Tính chất hóa học nào không phải là tính chất hoá học đặc trưng của axit

A.Tác dụng với kim loại         B.Tác dụng với muối

C.Tác dụng với oxit axit         D.Tác dụng với oxit bazơ

Câu 13 Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điêu chế SOtrong phòng thí nghiệm ?

A.Al và H2SO4 loãng              B.NaOH và dung dịch HCl 

C.Na2SO4 và dung dịch HCl   D.Na2SO3 và dung dịch HCl

Câu 14 Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải:

A.Rót nước vài axit đặc   B.Rót từ từ nước vào axiit đặc 

Rót nhanh axit đặc vào nước    D. Rót từ từ axit đặc vào nước

Câu 15 Phản ứng giữa dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch H2SO4 (vừa đủ) thuộc loại :

A. Phản ứng trung hòa         B. Phản ứng thế

C.Phản ứng hóa hợp           D.Phản ứng oxi hóa-khử

Câu 16 Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M tác dụng với 500ml dung dịch HCl 0,1M.dung dịch sau phản úng làm quỳ tím 

A chuyển màu đỏ              B chuyển màu xanh

C không đổi màu               D chuyển màu đỏ sau đó mất màu

1
1 tháng 11 2023

C1: C

C2: C

C3: B

C4: C

C5: A

C6: C

C7: C

C8: A

C9: D

C10: C

C11: D

C12: C

C13: D

C14: D

C15: A

C16: A

câu khó đề hoá Câu 50: Sục khí SO2 vào cốc đựng nước cất, cho quỳ tím vào dung dịch thu được, quỳ tím sẽA. chuyển màu đỏ.         B. chuyển màu xanh.     C. chuyển màu vàng.                                            D. mất màu.Câu 51: Oxit khi tan trong nước làm giấy quỳ chuyển thành màu đỏ làA. MgO.                         B....
Đọc tiếp

câu khó đề hoá 

Câu 50: Sục khí SO2 vào cốc đựng nước cất, cho quỳ tím vào dung dịch thu được, quỳ tím sẽ

A. chuyển màu đỏ.         B. chuyển màu xanh.     C. chuyển màu vàng.                                            D. mất màu.

Câu 51: Oxit khi tan trong nước làm giấy quỳ chuyển thành màu đỏ là

A. MgO.                         B. P2O5.                          C. K2O.                                            D. CaO.

Câu 52: Chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là

A. MgO.                         B. CaO.                          C. SO3.                                            D. K2O.

Câu 53: Chất nào sau đây tác dụng với nước tạo dung dịch làm phenolphtalein chuyển màu hồng?

A. Na2O.                        B. Al2O3.                        C. SO3.                                            D. CuO.

Câu 54: Chất nào sau đây khi tan trong nước tạo thành dung dịch làm dung dịch phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng?

A. Cacbon đioxit.                                                 B. Canxi oxit.

C. Magie oxit.                                                      D. Điphotpho pentaoxit.

Câu 55: Để tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp BaO và Fe2O3 ta dùng:

A. Nước.         B. Giấy quì tím.          C. Dung dịch HCl.      D. dung dịch NaOH

1
26 tháng 10 2021

50.A

51.B

52.C

53.A

54.D
55.C

26 tháng 10 2021

thanks pro

 

12 tháng 11 2021

Lấy 1 mẫu quỳ tím thử với dd NaOH thì quỳ tím chuyển sang màu xanh, sau đó nhỏ từ từ dd H2SO4 cho tới dư vào dd trên thì hiện tượng xảy ra là gì?

A.Màu xanh của quỳ tím đậm dần

B.Màu xanh của quỳ tím không đổi

C.Màu xanh của quỳ tím nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

Sau cùng còn muối Na2SO4 và H2SO4 dư nên quỳ hóa đỏ

D.Màu xanh của quỳ tím nhạt dần rồi mất hẳn

12 tháng 11 2021

D nhé 

5 tháng 12 2021

Chọn D

HCl tác dụng với NaOH tạo ra muối và không làm đổi màu quỳ tím

5 tháng 12 2021

B. Xanh

\(n_{HCl}=0,08 . 0,5=0,04 mol\)

\(n_{NaOH}=0,1. 0,5=0,05 mol\)

Làm bài toán hết dư nhé

                    \(NaOH + HCl \rightarrow NaCl + H_2O\)

Trước pư:     0,05       0,04

PƯ:               0,04       0,04

Sau pư:         0,01         0

Sau pư, HCl hết, NaOH dư nên dd sau pư làm quỳ tím chuyển xanh

21 tháng 7 2017

a) Mẩu Na chạy tròn trên miệng ống nghiệm, tan dần đến hết, có sủi bọt khí thoát ra ngoài

2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2

b) Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo của H2SiO3

H2SO4 + Na2SiO3 → Na2SO4 + H2SiO3

c) Hiện tượng: quỳ tím đổi sang màu đỏ, sau đó mất màu

H2O + Cl2 HCl + HClO

HCl làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, HClO có tính oxi hóa mạnh nên làm quỳ mất màu.

d) Hiện tượng: Cu(OH)2 tan dần đến hết, dung dịch thu được có màu xanh lam đậm

Cu(OH)2 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Cu + 2H2O

14 tháng 10 2017

pt: \(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\) (1)

\(H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO4+2H2O\) (2)

Do sau phản ứng (1) quỳ tím chuyển thành màu đỏ =>H2SO4 dư

nH2SO4 ban đầu=0,05.1=0,05(mol)

nKOH=0,02.0,5=0,01(mol)

Theo pt (2) : nH2SO4(2)=1/2nKOH=0,005(mol)

=>nH2SO4(1) p/ứ=0,05-0,005=0,045(mol)

Theo pt (1): nNaOH=2nH2SO4=0,09(mol)

=>CM(NaOH)=0,09/0,05=1,8(M)

20 tháng 6 2017

nH2SO4=0.05*1=0.05 mol

Vì dd sau pư làm đỏ quỳ tím => H2SO4 dư

nKOH= 0.02*0.5=0.01 mol

PTHH: H2SO4 + 2NaOH ----> Na2SO4 + H2O (1)

0.045

H2SO4 + 2KOH ----> K2SO4 + H2O(2)

0.005 0.01

Xét (2) : nH2SO4= 1/2 nKOH= 0.005 mol

=> nH2SO4pư (1)= 0.05-0.005=0.045 mol

Xét (1) : nNaOH =2 nH2SO4= 0.045*2= 0.09 mol

=>CM NaOH= 0.09/0.05=1.8M

Xin lỗi, tôi trả lời chậm quá.... Nhưng thú vị là bn đặt câu hỏi đúng sinh nhật của tôi đấy :)

1 tháng 7 2018

bạn viết PTHH sai rồi kìa 2H2O chứ ko phải H2O

29 tháng 10 2016

\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)

\(a\) \(2a\)

\(H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)

\(b\) \(2b\)

Sau pư (1) đổi màu quỳ tìm \(\Rightarrow H_2SO_4\)\(n_{KON}=0,02.0,5=0,01\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{H_2SO_4dư}=\frac{1}{2}n_{KOU}=5.10^{-3}\left(MOL\right)\)

\(\rightarrow n_{H_2O_4\text{ban đầu }}=0,05.1=0,05\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{H_2SO_4\left(\text{pư 1 }\right)}=0,05-5.10^{-3}=0,045\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{NaOH}=0,045.2=0,09\left(mol\right)\)

\(\rightarrow CM_{NaOH}=\frac{0,09}{0,05}=1,8\left(M\right)\)

30 tháng 10 2016

phần đầu của phần b nên có câu lí luận thì sẽ chặt chẽ hơn: