Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đất trôi xuống làm nguy hiểm đến con người, nước không được giữ lại có thẻ gây lũ lụt ở những vùng trũng, còn ở nơi cao thì lại gây ra hạn hán.
Ở những nơi không có rừng,sau khi mưa lớn đất bị xói mòn theo nước mưa trôi xuống làm lấp lòng sông, suối;nước thoát không kịp tràn lên các vùng thấp,gây ngập lụt;mặt khác tại nơi đó đất không giữ được nước gây ra hạn hán
chúc bạn học tốt
Lượng nước chảy của dòng nước mưa ở nơi có rừng yếu hơn vì có tán lá giữu lấy nước một phần nhưng khi đất đồi trọc bị xói mòn thì lượng nước chảy lớn hơn=> lũ lụt
Đồi trọc khi có mưa=> đất sẽ bị xói mòn vì k có cây cản bớt tốc độ nc chảy và giữ đất
Khi có mưa đồi trọc đất sẽ bị xói mòn. Do không có cây nên nước sẽ cuốn theo đất trôi theo dòng nước, nếu có cây, tán lá sẽ cản nước, rễ cây giữ đất hạn chế hiện tượng xói mòn xảy ra.
Không có thực vật sau khi mưa lớn → đất bị xói mòn → lấp dòng sông, suối → nước không thoát kịp, tràn xuống các vùng thấp→ Lũ lụt. Những nơi không giữ được nước → hạn hán.
Đề bài
Nếu ta công nhận rằng: Sau khi có mưa lớn, đất ở đồi trọc (H47.1B) bị sói mòn, hãy cho biết điều gì xảy ra sau đó?
Lời giải chi tiết
Không có thực vật sau khi mưa lớn → đất bị xói mòn → lấp dòng sông, suối → nước không thoát kịp, tràn xuống các vùng thấp→ lũ lụt. Những nơi không giữ được nước → hạn hán.
Thứ nhất: Đất ở trên đồi trọc sẽ bị nước mưa làm cho trôi đi (Hiện tượng xói mòn)
Thứ hai: Thời tiết ở đó sẽ nóng và khô cằn vì nước mưa vừa rơi xuống đã trôi đi nhưng tỉ lệ nước thấm vào nước rất ít nên sẽ gây ra thời tiết khô cằn (Hiện tượng hạn hán)
Thứ ba: Nguồn nước ngầm ở đó sẽ bị cạn kiệt vì với lí do tớ đã nêu ở trên(nước mưa vừa rơi xuống đã trôi đi nhưng tỉ lệ nước thấm vào nước rất ít nên sẽ làm nguồn nước ngầm rất ít)
Thứ tư: Dễ làm đất bị sạt lở đất.
- Đất sẽ bị xói mòn.
- vì đội chọc không có thực vật khi có mưa lớn nhất theo dòng nước trôi đi nơi khác gây Hiện tượng xói mòn.
- Những bệnh do nguyên sinh vật gây ra: bệnh cúm, bệnh tiêu chảy, bệnh dại
Và có trung gian truyền bệnh là muỗi là : sốt xuất huyết, sốt rét
- Em cần:
+) Giữ vệ sinh sạch sẽ nơi ở xung quanh
+) Phát quanh những bụi rậm, úp thùng; vại chứa nước xuống để muỗi không thể đẻ trứng
+) Mắc màn khi ngủ
+) Phun thuốc diệt côn trùng
+) Thả cá vàng vào ao để chúng ăn loăng quăng, bọ gậy
- Những bệnh do nguyên sinh vật gây ra và có trung gian truyền bệnh là muỗi là :sốt xuất huyết,sốt rét,sốt da vàng...
- Em cần:
1. Giữ vệ sinh sạch sẽ nơi ở xung quanh.
2. Phát quanh những bụi rậm, úp thùng; vại chứa nước xuống để muỗi không thể đẻ trứng.
3.Tiêm phòng.
4. Mắc màn khi ngủ.
5. Thả cá vàng vào ao để chúng ăn loăng quăng, bọ gậy.(nếu có)
6. Phun thuốc diệt côn trùng.
Nguyên nhân : Do cây đầu nguồn , trên núi cao bị chặt nên đất trên cao ko đc giữ bởi rễ cây -> gặp nước mưa chảy mạnh sẽ bị bóc mòn, nhão ra gây sạt lở
Biện pháp : Trồng nhiều cây trên núi cao,..
Ngăn chặn việc phá rừng lấy đất làm nương, làm nhà, khai thác gôc bừa bãi
Tạo điều kiện, tuyên truyền cho ng dân về việc ý thức bảo vệ rừng như tài sản của mik
- Do ở vùng đồi núi trọc khi gặp mưa lũ nước chảy mạnh gây xói mòn nên người ta sẽ trồng cây rễ để cây bám chắc vào đất không bị cuốn trôi khi mưa lũ.
- Các loài thực vật trồng ở vùng bờ biển phía ngoài đê thành rừng thường là những loài cây gỗ, chúng có hệ rễ dày đặc, lan rộng và bám sâu vào đất (đước, sú, vẹt,…). Nhờ có thân cây chắc chắn và hệ rễ phức tạp, các rừng cây này sẽ giúp ngăn cản sự phá hủy của gió bão và sóng biển, giúp bảo vệ đê biển được an toàn, bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân vùng ven biển tốt hơn.
Các loài thực vật trồng ở vùng bờ biển phía ngoài đê thành rừng thường là những loài cây gỗ, chúng có hệ rễ dày đặc, lan rộng và bám sâu vào đất (đước, sú, vẹt,…). Nhờ có thân cây chắc chắn và hệ rễ phức tạp, các rừng cây này sẽ giúp ngăn cản sự phá hủy của gió bão và sóng biển, giúp bảo vệ đê biển được an toàn, bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân vùng ven biển tốt hơn.
Khi có mưa lớn thì dất ở đồi trọc bị sói mòn và gây ra đất trôi xuống làm nguy hiểm đến con người, nước không được giữ lại có thẻ gây lũ lụt ở những vùng trũng, còn ở nơi cao thì lại gây ra hạn hán và nhiều thiệt hại khác .
Không có thực vật sau khi mưa lớn → đất bị xói mòn → lấp dòng sông, suối → nước không thoát kịp, tràn xuống các vùng thấp→ Lũ lụt.