Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Q_{5,03\left(g\right)}=mc\Delta t=100cm^3\cdot0,9969g\cdot cm^{-3}\cdot4,2J\cdot g^{-1}\cdot K^{-1}\cdot\left(34,7-23\right)K\\ Q\approx4900J=4,9kJ\\ Q_{kJ\cdot mol^{-1}}=\dfrac{4,9kJ}{\dfrac{5,03g}{39g\cdot mol^{-1}}}=38kJ\cdot mol^{-1}\)
Chọn B
Ở nhiệt độ t 2 hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H 2 lớn hơn nhiệt độ t 1 → ở nhiệt độ t 2 có lượng N 2 O 4 lớn hơn ở nhiệt độ t 1 .
Mà t 1 > t 2 → khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (tạo thành N 2 O 4 không màu); khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (tạo thành N O 2 màu nâu).
Đáp án A.
Sử dụng yếu tố diện tích tiếp xúc, diện tích tiếp xúc càng lớn, thời gian càng nhỏ.
Chọn đáp án A
Tốc độ tỉ lệ với bề mặt chất rắn → Đá vôi tan nhanh : (3) > (2) > (1)
a) Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng rắn thu được sau phản ứng giảm đi?
Do khối lg CO2 giảm
CaCO3-to>CaO+CO2
b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì thấy khối lượng tăng lên?
Biết: Đồng + Oxi → Đồng (II) oxit
=> Do oxi td miếng đồng nên có khối lg oxi thêm vào
c) Nước vôi quét trên tường một thời gian, sau đó sẽ khô và rắn lại
Do td vs CO2 trong không khí rồi , khô do bốc hơi nước
Viết PTHH của các hiện tượng b,c.
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
Chọn A
Trong tinh thể phân tử nước đá, mỗi phân tử nước liên kết với 4 phân tử gần nhất nằm trên 4 đỉnh của một tứ diện đều.
Tinh thể phân tử nước đá có cấu trúc tứ diện đều.
Gọi % đồng vị là a:
m của 1ml H2O: 1 gam
⇒ MH2O = 2. 1,008 + 16 = 18,016u
Khối lượng của 1 mol H2O là 18,016g.
Khối lượng của 1 mol H2O là 18,016g.
Số mol H2O = mol
⇒ số mol nguyên tử H = 2.nH2O = mol
1 mol nguyên tử chứa 6,022.1023 nguyên tử
⇒ Số nguyên tử H trong 1ml H2O =
⇒ Số nguyên tử trong 1ml H2O = (nguyên tử)
Chọn A
Nước đá có cấu trúc rỗng nên nước đá có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước lỏng. Vì vậy cho nước đá vào cốc nước lỏng thì nước đá nổi lên trên.