Khi chiếu hai bức xạ đơn sắc có tần số f1 = 2.1015 Hz và f2 =...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2017

đáp án D mà

O
ongtho
Giáo viên
28 tháng 2 2016

\(hf_1 = A+\frac{1}{2}mv_1^2=>\frac{1}{2}mv_1^2= hf_1-A .(1)\)

\(hf_2 = A+\frac{1}{2}mv_2^2= A+4\frac{1}{2}mv_1^2 .(2)\)Do \(v_2=2 v_1\)

Thay phương trình (1) vào (2) =>

 => \(hf_2 = A+4.(hf_1-A)\) 

=> \(3A= 4hf_1-hf_2\)

=> \(A = \frac{h.(4f_1-f_2)}{3}.\)

 

27 tháng 2 2018

31 tháng 5 2017

Gia tốc cực đại: \(a_{max}=\omega^2.A=(2\pi.2,5)^2.0,05=12,3m/s^2\)

18 tháng 2 2016

Hệ thức Anh -xtanh trong hiện tượng quang điện

\(hf = A_1+W_{đ1}.(1)\)

\(hf = A_2+W_{đ2}.(2)\)

Ta có  \(A_1 = \frac{hc}{\lambda_{01}}; A_2 = \frac{hc}{\lambda_{02}}\)

           \( \lambda_{02} = 2\lambda_{01}=> A_1 = 2A_2. \)

Trừ vế với vế của phương trình (1) cho phương trình (2) ta có

=> \(0= A_1-A_2+W_{đ 1}-W_{đ 2}.\)

=> \(W_{đ2}=( A_1-A_2)+W_{đ1} = A_2+W_{đ1}\)

Mà \(A_2 >0\) => \(W_{đ2} > W_{đ1}\).

17 tháng 3 2016

Năng lượng của điện tử ở trạng thái dừng n: \(E_n =-\frac{13,6}{n^2}.(eV)\)

Hai vạch đầu tiên trong dãy Lai-man tương ứng với

      vạch 1:  Từ L (n = 2) về K (n = 1): \(hf_1 = E_2-E_1.(1)\)

      vạch 2:  Từ M (n = 3) về K (n = 1): \(hf_2 = E_3-E_1.(2)\)

Vạch đầu tiên trong dãy Ban-me ứng với 

                   Từ M (n = 3) về L (n = 2):  \(hf_{\alpha}= E_3-E_2.(3)\)

Lấy (1) trừ đi (2), so sánh với (3) ta có : \(hf_2-hf_1 = hf_{\alpha}\)=> \(f_{\alpha}=f_2-f_1. \)

 

 

12 tháng 10 2015

Áp dụng công thức độc lập, ta có: \(A^2 = x^2+\frac{v^2}{\omega^2} \Rightarrow\) \(8^2+\frac{12^2}{\omega^2} = 6^2+\frac{16^2}{\omega^2} \Rightarrow \omega = 2 \ (rad/s) \Rightarrow f = \frac{1}{\pi} \ Hz\)

7 tháng 9 2017

Vì sao w=2 vậy ạ

23 tháng 8 2016

Ta có \lambda = \frac{9}{f} = 2
Và \frac{- S_1S_2}{\lambda } < k < \frac{ S_1S_2}{\lambda } (k \epsilon N) => có 9 điểm

4 tháng 7 2016

\(f=50Hz\Rightarrow \omega=100\pi(rad/s)\)

\(Z_C=\dfrac{1}{\omega C}=100\Omega\)

Tổng trở của mạch: \(Z=\dfrac{U}{I}=50\Omega\)

Ta có: \(Z=\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}\)

\(\Rightarrow 50=\sqrt{40^2+(Z_L-100)^2}\)

\(\Rightarrow |Z_L-100|=30\)

\(\Rightarrow Z_L=130\Omega\) hoặc \(Z_L=70\Omega\)