Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khó nói quá
1..khi bơm, thân ống nóng lên, nhiệt độ tăng làm động năng của ph. tử, ng.tử cấu tạo nên vật thay đổi ( tăng lên), mà nhiệt năng là tổng động năng => nhiệt năng thay đổi(tăng lên)
đó là nhiệt lượng..vì vật nhận được một lượng nhiệt ( định nghĩa nhiệt lượng)
2.nói như z có phần k chuẩn xác..vì ng.tử, ph.tử là những hạt vô cũng nhỏ, nhỏ k thể nhìn thấy..mà ở đây ta nhìn thấy dc nên chưa thể nói đó là ph.tử, ng.tử
Nói chung học Lý mình hiểu là chính..mình diễn đạt ở đây có thể chưa dc rõ lắm.chỉ là theo cách hiểu của mình thôi..nếu muốn dễ hiểu hơn thì bạn nhờ ai học giỏi Văn và VIP Lý đó...
Câu 1:
- Vật đang rơi. VD: Qủa bóng rơi từ bàn xuống mặt đất.
- Vật đang bay. VD: Máy bay đang bay trên bầu trời.
Câu 2:
- Khi bơm, thân ống bơm nóng lên → làm cho nhiệt năng thay đổi (tăng lên). Vì có sự cọ xát giữa cái mình kéo lên kéo xuống với thân ống bơm
2: So sánh:
- Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
- Nhiệt lượng là lượng nhiệt vật nhận thêm hoặc mất đi trong quá trình truyền nhiệt
1.khi bơm, thân ống nóng lên, nhiệt độ tăng làm động năng của ph. tử, ng.tử cấu tạo nên vật thay đổi ( tăng lên), mà nhiệt năng là tổng động năng => nhiệt năng thay đổi(tăng lên)
đó là nhiệt lượng..vì vật nhận được một lượng nhiệt ( định nghĩa nhiệt lượng)
2.-Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
- công là năng lượng được thực hiện khi có một lực tác dụng lên vật thể làm vật thể và điểm đặt của lực chuyển dời.
3.vì cát không tan trong nước cho nên nước tràn ra còn muối kết tinh tan nhiều trong nước dẫn đến khi cho muối vào nước thì thể tích gần như đã là không đổi cho nên nước không tràn ra.
Công bơm được trong 2h (7200s) là
\(5000.7200=36,000,000\left(J\right)\)
Trọng lượng của nước là
\(P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{36,000,000}{5}=7,200,000N\)
Khối lượng nước là
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{7,200,000}{10}=720,000\left(kg\right)\)
Thể tích nước bơm được là
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{720,000}{10,000}=72\left(m^3\right)\)
không có đáp án là sao ta :)))
Tham khảo
Vì giữa các phân tử phân tử cao su của xăm xe đạp có khoảng cách và các phân tử không khí trong xăm xe luôn chuyễn động hỗn độn không ngừng nên các phân tử không khí đã chui qua các khoảng cách đó ra ngoài.
Refer: OvO
Vì giữa các phân tử khí cao su là vỏ bóng có khoảng cách, mà các nguyên tử phân tử không khí luôn chuyển động không ngừng và hỗn loạn nên khi được bơm căng các nguyên tử phân tử không khí có thể xen vào những khoảng cách ấy và thoát ra ngoài nên mặc dù không bị thủng hoặc rò van, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp.
Chọn C
Vì khi lốp xe căng lên áp suất bên trong của lốp xe bằng áp suất bên ngoài cộng với độ đàn hồi của lốp nên không do áp suất khí quyển gây nên.
Đúng. Vì không khí trong ống bơm thực hiện công làm ống bơm nóng lên
Sai vì khi bơm xe đạp, pitông trong thân ống bơm đã ma sát với thân ống bơm nên pitông đã thực hiện công và một phần cơ năng này đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm cho thân ống bơm nóng lên. Và một phần là do công mà phần không khí bị nén trong thân ống bơm thực hiện.