K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

[KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ VIỆC TỔ CHỨC CUỘC THI HÓA]

Xin chào các bạn :3 Nếu những ai đã tham gia Hoc24 lâu rồi thì cũng chẳng lạ gì gương mặt của mình còn các bạn người mới chắc hẳn sẽ bỡ ngỡ đấy hehe :3 Mình từng là CTV thuộc những đời đầu (chắc là nhiệm kì 5 6 hay sao đó) của Hoc24 nói đơn giản vậy thôi ha :3. 

Hôm nay mình đăng bài này nhằm tham khảo ý kiến của các bạn về việc có nên mở cuộc thi hóa học cho mùa này hay không mà thôi (đúng như tên đầu đề :3). Thực ra mình đã từng tổ chức cuộc thi 3 mùa rồi. Mùa 1 thì mình vẫn còn là trẻ măng đề thi có phần dễ thở vì mình chỉ mở rộng thi cho đề lớp 8 nên phải nói là mùa 1 thành công rực rỡ. Tới mùa 2 thì không được suôn sẻ lắm vì cuộc thi phải đình trệ ở vòng 3 do vấn đề cá nhân của mình. Còn tới mùa 3 mình khá thất vọng vì mình đã ấp ủ nó từ trong năm rồi, biên soạn đề rồi tổng hợp đề các kiểu nhưng rồi cuộc thi cũng bị đình trệ ở vòng 2 do lý do đề của mình ngoài tầm kiểm soát khiến nhiều bạn nản và bỏ bài thi. Hmm đấy là cả quá trình lịch sử về cuộc thi hóa của mình tổ chức :( Năm nay mình muốn nó đổi mới hơn nhưng mình vẫn sợ việc bị flop quật cho tung cuộc thi lắm nên quay trở lại mình muốn đưa ra một vài câu hỏi để các bạn góp ý gỡ rối cho mình :<

Thứ 1: Liệu mình nên tổ chức cuộc thi nữa không? Hay nên để cho một thành viên khác đứng lên tổ chức cho có màu sắc mới? Còn nếu mình tổ chức thì mình có nên biến đổi toàn bộ hình thức và thể lệ thi của mùa này không? Nếu thay đổi thì thay đổi như thế nào?

Thứ 2: Mình tính lần này mở rộng toàn vùng kiến thức lên cả chương trình THPT nhưng đa phần sẽ về lớp 11 chỉ một phần nhỏ của lớp 12. Ý kiến các bạn như thế nào?

Thứ 3: Mình muốn xin một vài góp ý của các bạn cho cuộc thi lần này, ví dụ các bạn có thể gợi ý cho mình toàn bộ thể lệ của cuộc thi xem như nào. Mình sẽ tham khảo và tổng hợp để làm nên một cuộc thi riêng của box Hóa từ trước đến nay.

Còn về việc cùng hợp tác tạo dưng cuộc thi thì mình vẫn chưa nghĩ tới nhưng ai muốn cùng mình tổ chức cuộc thi (không cần thiết phải có năng lực đỉnh cao về Hóa, bạn có thể chỉ cần góp ý về thể lệ hay vấn đề khác cho mình) thì cứ liên hệ với mình. Mình rất trân trọng các ý kiến góp ý của các bạn!

Thân :3

 

13
28 tháng 5 2021

Nhớ cái đợt trước mình tham gia đã đời , xong nó nghỉ á mn :) 

28 tháng 5 2021

Hihi :< Cin nỗi được chưa 

22 tháng 1 2021

X gồm : CO2(a mol) ; NO(b mol)

Ta có : 

a + b= 1

44a + 30b = 1.17,8.2

Suy ra : a = 0,4 ; b = 0,6

Hỗn hợp ban đầu gồm : \(\begin{matrix}FeO:x\left(mol\right)\\Fe\left(OH\right)_2:y\left(mol\right)\\FeCO_3:a=0,4\left(mol\right)\\Fe_3O_4:z\left(mol\right)\end{matrix}\)

Ta có : z = 0,25(x + y + 0,4 + z)

⇒ x + y - 3z + 0,4 = 0(1)

Bảo toàn electron : x + y + 0,4 + z = \(3n_{NO}\)=1,8(2)

Từ (1)(2) suy ra : z = 0,45 ; x + y = 0,95

Phân bổ H:

\(2H^++ O^{2-} \to H_2O\\ OH^- + H^+ \to H_2O\\ 2H^+ + O_{trong\ Fe_3O_4}^{2-} \to H_2O\\ CO_3^{2-} + 2H^+ \to CO_2 + H_2O\\ 4H^+ + NO_3^- \to NO + 2H_2O\)

Vậy : 

\(n_{HNO_3} = n_{H^+} =(x + y).2 + 8z + 2n_{CO_2} + 4n_{NO}=0,95.2 + 0,45.8 + 0,4.2 + 0,6.4=8,7(mol)\)

 

 

cũng đang vướng bài này 

1 tháng 7 2021

 34.Phản ứng 1 là phản ứng nitro hóa, tạo nitrobenzen

=>X là C6H5NO2

Phản ứng 2 cho tác dụng Br2 và có thêm Fe, to => thế vào nhân thơm và tại vị trí m vì có gốc NO2 là nhóm hút e 

=> Y là m-bromnitrobenzen

Phản ứng 3 tác dụng với Fe và HCl => gốc NO2 chuyển thành NH2

=> Z là m-BrC6H4NH2.

=> X là C6H5NO2 và Z là m-BrC6H4NH2.

=> Chọn C : X và Z có công thức lần lượt là C6H5NO2 và m-BrC6H4NH2.

 

11 tháng 9 2021

gốc nào cũng viết thì chỉ 1 nấc thôi nhé khi thực hiện pt mới tính tiếp

16 tháng 12 2021

Bài 4 : 

\(n_{CO_2}=\dfrac{3.3}{44}=0.075\left(mol\right)\Rightarrow m_C=0.075\cdot12=0.9\left(g\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1.8}{18}=0.1\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0.1\cdot2=0.2\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{1.5-0.9-0.2}{16}=0.025\left(mol\right)\)

CTHH có dạng : CxHyOz

\(x:y:z=0.075:0.2:0.025=3:8:1\)

CTHH đơn giản nhất : C3H8O

Bài 5 : 

Tỉ lệ thể tích tương ứng với tỉ lệ số mol nên : 

\(V_{CH_4}=a\left(l\right),V_{C_2H_6}=b\left(l\right)\)

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CO_2+2H_2O\)

\(C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2CO_2+3H_2O\)

\(V_{hh}=a+b=3.36\left(l\right)\left(1\right)\)

\(V_{CO_2}=a+2b=4.48\left(l\right)\left(2\right)\)

\(\Rightarrow a=2.24,b=1.12\)

\(\%V_{CH_4}=\dfrac{2.24}{3.36}\cdot100\%=66.67\%\)

\(\%V_{C_2H_6}=33.33\%\)

5 tháng 6 2018

Thế là đến cuộc thi toán hả a :D

5 tháng 6 2018

toán đi anh

27 tháng 4 2017

Đáp án C

4 mệnh đề đúng

2 tháng 7 2019

Đáp án C

Stiren không thỏa mãn công thức CnH2n-6 ( n≥ 6) → stiren không là đồng đẳng với benzen → (1) sai

(2), (3), (4), (5) đúng.

3 tháng 8 2023

Tham khảo:
Hậu quả của sử dụng rượu bia khi tham gia giao thông: Rượu bia khiến hệ thần kinh mất khả năng tự chủ, mất khả năng định hướng, mất khả năng điều khiển vận động. Từ đó dẫn tới việc lái xe không an toàn, không còn xử lý tình huống được như ý muốn nữa gây mất an toàn giao thông. Cụ thể, do không kiểm soát được nhận thức và hành vi bởi tác động của chất kích thích trong cơ thể, người sử dụng rượu bia thường không làm chủ được tay lái, có xu hướng phóng nhanh, vượt ẩu, không chấp hành tín hiệu đèn và hay ngủ gật khi đang điều khiển phương tiện dễ dẫn đến người điều khiển tự gây tai nạn (do tông vào dải phân cách, gốc cây, trụ điện, các xe khác đang dừng đỗ…) hoặc gây tai nạn với các phương tiện khác. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến các thương tật nặng nề, cái chết đau lòng cho người tham gia giao thông. Ý kiến cá nhân của em về việc này: Đã uống rượu bia thì không lái xe.