Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2
Khí hậu bắc mĩ có sự phân hoá rất đa dạng :
- Từ bắc xuống nam ,có 3 vành đai khí hậu : hàn đới , nhiệt đới và ôn đới
Ngoài ra vành đai bắc mĩ cũng bị quy luật đaicao điều này thể hiện rõ nhất trên dãy cooc -di-e
- Chân đới có khí hậu cận nhiệt hay ôn đới tuyftheo từng vị trí
- Lên cao thời tiết lạnh dần , nhiều đỉnh cao có băng tuyết vĩnh cửu
Nguyên nhân dẫn đến sự phân hoá khí hậu BM :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Ngoài ra sự có mặt của địa hình núi cao dẫn đến sự phân hóa khí hậu theo độ cao, tạo kiểu khí hậu núi cao.
Tham khảo
Châu Đại Dương nằm giữa Thái Bình Dương mênh mông. + Tổng diện tích là 8,5 triệu km2. + Bao gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, quần đảo Niu-di-len, ba chuỗi đảo san hô và đảo núi lửa Ma-la-nê-di, Mi-crô-nê-di, Pô-li-nê-di và vô số đảo nhỏ trong Thái Bình Dương.
Tham khảo:
Châu Đại Dương nằm giữa Thái Bình Dương mênh mông. + Tổng diện tích là 8,5 triệu km2. + Bao gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, quần đảo Niu-di-len, ba chuỗi đảo san hô và đảo núi lửa Ma-la-nê-di, Mi-crô-nê-di, Pô-li-nê-di và vô số đảo nhỏ trong Thái Bình Dương.
tham khảo :
KIẾN THỨC Cơ BẢN Một lãnh thổ rộng lớn Châu Mĩ rộng 42 triệu km2, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, trải dài từ vòng cực bắc đến tận vùng cận cực Nam. Xung quanh, có ba đại dương bao bọc: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương. Vùng đất nhập cư.
tham khảo
Các luồng nhập cư vào châu Mĩ:
Người Môn-gô-lô-it di dân đến châu Mĩ từ thời tiền sử, họ chia thành người E-xki-nô ở vùng cực Bắc châu Mĩ và người Anh-điêng phân bố khắp lãnh thổ châu Mĩ.
Trào lưu di dân từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XX: người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha từ châu Âu đến; người Trung Quốc và Nhật Bản từ châu Á đến; người Nê-grô-it ở châu Phi bị bắt đưa sang làm nô lệ,...
tham khảo
Các luồng nhập cư vào châu Mĩ:
Người Môn-gô-lô-it di dân đến châu Mĩ từ thời tiền sử, họ chia thành người E-xki-nô ở vùng cực Bắc châu Mĩ và người Anh-điêng phân bố khắp lãnh thổ châu Mĩ.
Trào lưu di dân từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XX: người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha từ châu Âu đến; người Trung Quốc và Nhật Bản từ châu Á đến; người Nê-grô-it ở châu Phi bị bắt đưa sang làm nô lệ,...
Tham Khảo:
Một lãnh thổ rộng lớn Châu Mĩ rộng 42 triệu km2, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, trải dài từ vòng cực bắc đến tận vùng cận cực Nam. Xung quanh, có ba đại dương bao bọc: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương. Vùng đất nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng Chủ nhân đầu tiên của châu Mĩ là người Anh-điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it. Từ thế kỉ XVI, châu Mĩ có thêm người gốc Âu nhập cư, thuộc chủng tộc ơ-rô-pê-ô-it với số’ lượng ngày càng tăng. Người da đen thuộc chủng tộc Nê-grô-it từ châu Phi bị thực dân da trắng cưỡng bức sang làm nô lệ. Các chủng tộc ở châu Mĩ đã hoà huyết, tạo nên các thành phần người lai.
Các luồng nhập cư vào châu Mĩ:
Người Môn-gô-lô-it di dân đến châu Mĩ từ thời tiền sử, họ chia thành người E-xki-nô ở vùng cực Bắc châu Mĩ và người Anh-điêng phân bố khắp lãnh thổ châu Mĩ.
Trào lưu di dân từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XX: người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha từ châu Âu đến; người Trung Quốc và Nhật Bản từ châu Á đến; người Nê-grô-it ở châu Phi bị bắt đưa sang làm nô lệ,...
- Các luồng nhập cư vào châu Mỹ: người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Môn-gô-lô-ít, Nê-gơ-rô-ít, Anh, Pháp, Đức,...
- Đặc điểm dân cư:
+ Dân số 528,7 triệu người (2007)
+ Mật độ dân số trung bình 20 người/km2
+ Dân cư không bố không đồng đều giữa phía Bắc và Nam, phía Tây và Đông
TK:
1. Khái quát tự nhiên
a. Vị trí địa lí
- Trải dài từ quần đảo Anh - Ailen đến dãy Cac-pát.
- Gồm 13 quốc gia.
b. Địa hình
Chia làm 3 khu vực:
- Đồng bằng ở phía Bắc
- Núi già ở trung tâm
- Núi trẻ ở phía nam: dãy núi An-pơ và Các-pát
c. Khí hậu – sông ngòi
Khí hậu: nằm trong đới khí hậu ôn hòa, chịu ảnh hưởng của gió Tây và biển sâu sắc.
+ Ven biển phía Tây có khí hậu ôn đới hải dương, sông ngòi nhiều nước quanh năm
+ Vào sâu trong đất liền có khí hậu ôn đới lục địa, sông ngòi đóng băng về mùa đông.
d. Thực vật Thực vật thay đổi từ Tây sang Đông.
e. Khoáng sản Than, sắt, kim loại màu…
refer
. Khái quát tự nhiên(Tây và Trung Âu)
a. Vị trí địa lí
- Trải dài từ quần đảo Anh - Ailen đến dãy Cac-pát.
- Gồm 13 quốc gia.
b. Địa hình
Chia làm 3 khu vực:
- Đồng bằng ở phía Bắc
- Núi già ở trung tâm
- Núi trẻ ở phía nam: dãy núi An-pơ và Các-pát
c. Khí hậu – sông ngòi
Khí hậu: nằm trong đới khí hậu ôn hòa, chịu ảnh hưởng của gió Tây và biển sâu sắc.
+ Ven biển phía Tây có khí hậu ôn đới hải dương, sông ngòi nhiều nước quanh năm
+ Vào sâu trong đất liền có khí hậu ôn đới lục địa, sông ngòi đóng băng về mùa đông.
d. Thực vật Thực vật thay đổi từ Tây sang Đông.
e. Khoáng sản Than, sắt, kim loại màu…
Khái quát tự nhiên(đông âu)
a. Vị trí địa lí
Gồm có 7 quốc gia: Liên bang Nga, U-crai-na, Bê-la-rut, Lit-va, Lat-vi-a, E-xto-ni-a…
b. Địa hình
Là một dải đồng bằng rộng lớn, chiếm ½ diện tích châu Âu.
c. Đặc điểm khí hậu, sông ngòi
+ Khí hậu ôn đới lục địa, thay đổi từ bắc xuống nam.
+ Sông ngòi có mạng lưới dày đặc. Sông thường đóng băng về mùa đông.
d. Sinh vật
+ Thảm thực vật: thay đổi từ Bắc xuống Nam.
+ Có diện tích rừng lớn nhất thế giới; tập trung chủ yếu ở các nước Liên Bang Nga, Bê-la-rút và phía Bắc U-crai-na.
e. Khoáng sản
+ Chủ yếu là quặng sắt, quặng kim loại màu, than đá và dầu mỏ.
+ Tập trung trên lãnh thổ của Liên Bang Nga và U-crai-na.
Khu vực Nam Âu có kinh tế kém phát triển hơn Bắc Âu, Tây Âu và Trung Âu, biểu hiện:
– Khoảng 20% lực lượng lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất theo quy mô nhỏ; chăn nuôi phổ biến là hình thức chăn thả; nhiều nước vẫn phải nhập khẩu lương thực.
– Trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao. I-ta-li-a là nước có nền công nghiệp phát triển nhất khu vực nhưng cũng chỉ tập trung ở phía bắc của đất nước.