K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2021

Tham khảo:

Câu 1:

Nhan đề tức nước vỡ bờ phản ánh quy luật: có áp bức sẽ có đấu tranh.

- Xét toàn bộ nội dung tác phẩm thì Tức nước vỡ bờ là tên gọi hợp lý phù hợp với diễn biến truyện.

- Tên nhan đề có ý nghĩa khi con người bị áp bức, bóc lột sẽ phản kháng mạnh mẽ. Sức mạnh đó bắt nguồn từ ý thức nhân phẩm, tình yêu thương gia đình.

Câu 2:

Câu nói đó thể hiện sự tức giận ko thể kìm nén được của chi Dậu. ý nghĩa của câu nói là chị Dậu thà phải ngồi tù còn hơn cứ để tên cai lệ hống hách kia ức hiếp đó à phản ứng tức thời ,bộc phát thiếu suy nghĩ nhưng lại thể hiện sâu sắc sức mạnh tiềm tàng không chịu khuất phục trước sự áp bức . điều này cho thấy rằng nếu có sự dẫn đừng chỉ lối của đảng thì những nông dân như chị sẽ là người đứng lên đấu tranh đầu tiên và đồng thời nhấn mạnh tư tửong chính cửa tác phẩm

29 tháng 9 2022

Tham khảo:

Câu 1:

Nhan đề tức nước vỡ bờ phản ánh quy luật: có áp bức sẽ có đấu tranh.

- Xét toàn bộ nội dung tác phẩm thì Tức nước vỡ bờ là tên gọi hợp lý phù hợp với diễn biến truyện.

- Tên nhan đề có ý nghĩa khi con người bị áp bức, bóc lột sẽ phản kháng mạnh mẽ. Sức mạnh đó bắt nguồn từ ý thức nhân phẩm, tình yêu thương gia đình.

Câu 2:

Câu nói đó thể hiện sự tức giận ko thể kìm nén được của chi Dậu. ý nghĩa của câu nói là chị Dậu thà phải ngồi tù còn hơn cứ để tên cai lệ hống hách kia ức hiếp đó à phản ứng tức thời ,bộc phát thiếu suy nghĩ nhưng lại thể hiện sâu sắc sức mạnh tiềm tàng không chịu khuất phục trước sự áp bức . điều này cho thấy rằng nếu có sự dẫn đừng chỉ lối của đảng thì những nông dân như chị sẽ là người đứng lên đấu tranh đầu tiên và đồng thời nhấn mạnh tư tửong chính cửa tác phẩm

22 tháng 9 2016

Câu nói "Thà ngồi tù......tôi không chịu được" đã khẳng định lòng dũng cảm ,sức mạnh phản kháng mãnh liệt của chị Dậu,chị không muốn cúi đầu cam chịu mãi cảnh áp bức, bất công dù có bị tù tội và chị muốn cho chúng thấy rằng "con giun xéo lắm cũng quằn" 

2.Đọc "Tắt đèn"  ta xót thương cho một chị Dậu phải hạ mình van xin bao nhiêu thì càng đồng tình, nể phục một chị Dậu đáo để, quyết liệt bấy nhiêu.Lúc đầu, chị cự lại tên cai lệ bằng lí lẽ:" Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ".Từ vị thế thấp hèn của kẻ dưới, chị Dậu vụt trở thành ngang hàng với những kẻ xưa nay vẫn đè đầu cưỡi cổ mình. Câu nói của chị là lời cảnh cáo cứng rắn mà vẫn có đủ tình, đủ lí. Nhưng cái ác thường không biết chùn tay, tên cai lệ vẫn cứ sấn tới đánh chị và nhảy vào định lôi anh Dậu đi. Lòng yêu thương chổng tha thiết đã thúc đẩy chị phải hành động chống trả quyết liệt lũ tay sai tàn ác đó .Khi tên cai lệ dã thú ấy tát vào mặt chị một cái đánh bốp rồi cứ hung hăng sấn tới chỗ anh Dậu, thì chị đã nghiến hai hàm răng thách thức: Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem! Không còn ông – cháu, tôi – ông gì nữa, chị chuyển phắt sang xưng bà và gọi tên cai lệ là mày. Điều đó thể hiện thái độ căm giận, khinh bỉ đến cao độ, đồng thời khẳng định tư thế của chị là sẵn sàng đè bẹp đối phương. Chị Dậu là một lò lửa đang bùng cháy dữ dội. Chị không thèm đấu lí với tên cai lệ bất lương mà thẳng tay trừng trị hắn.Chị túm cổ túm cổ hắn,ấn dúi làm tên cai lệ ngã chỏng quèo trên mắt đất.Rồi chị xông vào tên ng nhà lí trưởng,2 ng giằng co du đẩy nhau,rốt cuộc tên này cũng bị chị túm tóc ngã nhào ra thềm.Đó là sức mạnh của lòng căm hờn mà cái gốc của lòng căm hờn ấy lại chính là tình yêu thượng và ý thức bảo vệ chồng con của người đàn bà nghèo khổ.Chị Dậu là người nông dân mộc mạc và giàu đức hy sinh nhưng ko hoàn toàn yếu đuối mà tiềm ẩn một sức mạnh phản kháng

2 tháng 1 2020

Câu nói đó thể hiện sự tức giận ko thể kìm nén được của chi Dậu. ý nghĩa của câu nói là chị Dậu thà phải ngồi tù còn hơn cứ để tên cai lệ hống hách kia ức hiếp đó à phản ứng tức thời ,bộc phát thiếu suy nghĩ nhưng lại thể hiện sâu sắc sức mạnh tiềm tàng không chịu khuất phục trước sự áp bức . điều này cho thấy rằng nếu có sự dẫn đừng chỉ lối của đảng thì những nông dân như chị sẽ là người đứng lên đấu tranh đầu tiên và đồng thời nhấn mạnh tư tửong chính cửa tác phẩm

16 tháng 10 2021

Bạn tham khảo nha:

   Chị Dậu là nhân vật chính trong tác phẩm tác phẩm Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố. Chị là một người phụ nữ hiền lành, chăm chỉ, chịu thương chịu khó. Chị là một người yêu thương chồng con, chăm sóc gia đình chu đáo. Khi thấy chồng bị đánh bất tỉnh, chị đã nấu cháo, đút cho chồng, săn sắt chồng những lúc ốm đau. Dường như mỗi cử chỉ, hành động của anh Dậu đều có ánh mắt  lo lắng của chị Dậu dõi theo. Chính vì giàu tình yêu thương ấy mà trong chị luôn tiềm ẩn sức sống mạnh mẽ để khi bọn cai lệ tiến vào đòi bắt và đánh anh Dậu, chị đã đứng dậy phản kháng. Lúc đầu chị đã hết sức nhẫn nhục, chịu đựng để giải thích và van xin bọn cai lệ tha cho gia đình mình. Sau khi nhẫn nhục, chịu đựng không có hiệu quả, chị đã đứng dậy đấu tranh, sức sống mãnh liệt trong chị được bùng cháy. Chị "túm cổ tên cai lệ, ấn dúi ra cửa... lẳng người nhà lí trưởng ngã nhào ra thềm". Con giun xéo mãi cũng quằn, chị Dậu cũng vậy, bị áp bức dã man, chị đã vùng lên đánh trả một cách dũng cảm. Tóm lại, chị Dậu là người phụ nữ hiền dịu , biết nhẫn nhục ,chịu đựng ,là người vô cùng yêu thương chồng.

16 tháng 10 2021

Mình cảm ơn

13 tháng 11 2021

theo misha^^

-nhân vật chj dậu là 1 ng tốt bụng,hiền lành,luôn hướng về cái thiện.ghét nhx điều xấu xa,tội lỗi

-chị thà chịu khổ chịu cực chứ ko chịu lơ đi cái xấu xa,tội ác 

13 tháng 11 2021

theo misha^^

-nhân vật chj dậu là 1 ng tốt bụng,hiền lành,luôn hướng về cái thiện.ghét nhx điều xấu xa,tội lỗi

-chị thà chịu khổ chịu cực chứ ko chịu lơ đi cái xấu xa,tội ác ở tr mắt

9 tháng 12 2018

Chọn đáp án: A

Câu 13: Câu nói của chị Dậu “Thà ngồi tù, để chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được” Thể hiện tinh thần gì hay tính cách gì ?A. Tinh thần dung cảmB. Sự gan dạC. Sự chống trả, liều mạng cự lạiD. Tinh thần phản kháng, tức nước vỡ bờCâu 14: Vì sao sau hai lần ra lệnh kéo mành để nhìn ra cửa sổ, tâm trạng của Giôn-xi đã có sự thay đổi. Điều gì đã tạo ra sự thay...
Đọc tiếp

Câu 13: Câu nói của chị Dậu “Thà ngồi tù, để chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được” Thể hiện tinh thần gì hay tính cách gì ?

A. Tinh thần dung cảm

B. Sự gan dạ

C. Sự chống trả, liều mạng cự lại

D. Tinh thần phản kháng, tức nước vỡ bờ

Câu 14: Vì sao sau hai lần ra lệnh kéo mành để nhìn ra cửa sổ, tâm trạng của Giôn-xi đã có sự thay đổi. Điều gì đã tạo ra sự thay đổi đó?

A. Trước sự chăm sóc, lo lắng nhiệt tình của chị Xiu

B. Sự chữa trị tài giỏi của bác sĩ

C. Cái chết của cụ Bơ-men

D. Vì chiếc lá cuối cùng vẫn không rụng sau đêm mưa gió bão bùng

Câu 15: Giôn- xi nói một ngày nào đó cô hi vọng sẽ vẽ được vịnh Na-plơ. Điều đó có ý nghĩa gì?

A. Giôn-xi là một họa sĩ nghèo nhưng tài hoa

B. Giôn-xi là một người thích sự khám phá

C. Giôn-xi đã lấy lại được niềm tin và hy vọng

D. Giôn-xi là một người khiêm tốn, nhút nhát

Câu 16: Tên truyện “Chiếc lá cuối cùng” có ý nghĩa gì?

A. Đó là chiếc lá thường xuân cuối cùng còn sót lại

B. Một chiếc lá đẹp, dung cảm

C. Chiếc lá thần kì không bao giờ rụng

D. Là kiệt tác của cụ Bơ-men

Câu 17: Câu: “Thế rồi, cùng với màng đêm buông xuống, gió bấc lại ào ào, trong khi mưa vẫn đập mạnh vào cửa sổ và rơi lộp độp xuống dất từ mái hiên thấp kiểu Hà Lan”. Các từ ngữ in đậm trong câu thuộc lớp từ nào ?

A. Từ tượng hình

B. Từ tượng thanh

C. Trợ từ

D. Thán từ

Câu 18: Câu thơ sau tác giả đã sủ dụng biện pháp tu từ nào ?

Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

( Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất)

A.So sánh

B.Nói giảm nói tránh

C. Nói quá

D. Ẩn dụ

Câu 19: Câu thơ sau tác giả đã sủ dụng biện pháp tu từ nào ?

Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !

Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời

( Tố Hữu, Bác ơi )

A.So sánh

B.Nói giảm nói tránh

C. Nói quá

D. Ẩn dụ

Câu 20: Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu sau :

Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ

(Nam Cao, Lão Hạc )

A.So sánh

B.Nói giảm nói tránh

C. Nói quá

D. Ẩn dụ

0
Câu 13: Câu nói của chị Dậu “Thà ngồi tù, để chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được” Thể hiện tinh thần gì hay tính cách gì ?A. Tinh thần dung cảmB. Sự gan dạC. Sự chống trả, liều mạng cự lạiD. Tinh thần phản kháng, tức nước vỡ bờCâu 14: Vì sao sau hai lần ra lệnh kéo mành để nhìn ra cửa sổ, tâm trạng của Giôn-xi đã có sự thay đổi. Điều gì đã tạo ra sự thay...
Đọc tiếp

Câu 13: Câu nói của chị Dậu “Thà ngồi tù, để chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được” Thể hiện tinh thần gì hay tính cách gì ?

A. Tinh thần dung cảm

B. Sự gan dạ

C. Sự chống trả, liều mạng cự lại

D. Tinh thần phản kháng, tức nước vỡ bờ

Câu 14: Vì sao sau hai lần ra lệnh kéo mành để nhìn ra cửa sổ, tâm trạng của Giôn-xi đã có sự thay đổi. Điều gì đã tạo ra sự thay đổi đó?

A. Trước sự chăm sóc, lo lắng nhiệt tình của chị Xiu

B. Sự chữa trị tài giỏi của bác sĩ

C. Cái chết của cụ Bơ-men

D. Vì chiếc lá cuối cùng vẫn không rụng sau đêm mưa gió bão bùng

Câu 15: Giôn- xi nói một ngày nào đó cô hi vọng sẽ vẽ được vịnh Na-plơ. Điều đó có ý nghĩa gì?

A. Giôn-xi là một họa sĩ nghèo nhưng tài hoa

B. Giôn-xi là một người thích sự khám phá

C. Giôn-xi đã lấy lại được niềm tin và hy vọng

D. Giôn-xi là một người khiêm tốn, nhút nhát

Câu 16: Tên truyện “Chiếc lá cuối cùng” có ý nghĩa gì?

A. Đó là chiếc lá thường xuân cuối cùng còn sót lại

B. Một chiếc lá đẹp, dung cảm

C. Chiếc lá thần kì không bao giờ rụng

D. Là kiệt tác của cụ Bơ-men

Câu 17: Câu: “Thế rồi, cùng với màng đêm buông xuống, gió bấc lại ào ào, trong khi mưa vẫn đập mạnh vào cửa sổ và rơi lộp độp xuống dất từ mái hiên thấp kiểu Hà Lan”. Các từ ngữ in đậm trong câu thuộc lớp từ nào ?

A. Từ tượng hình

B. Từ tượng thanh

C. Trợ từ

D. Thán từ

Câu 18: Câu thơ sau tác giả đã sủ dụng biện pháp tu từ nào ?

Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

( Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất)

A.So sánh

B.Nói giảm nói tránh

C. Nói quá

D. Ẩn dụ

Câu 19: Câu thơ sau tác giả đã sủ dụng biện pháp tu từ nào ?

Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !

Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời

( Tố Hữu, Bác ơi )

A.So sánh

B.Nói giảm nói tránh

C. Nói quá

D. Ẩn dụ

Câu 20: Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu sau :

“Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ “

(Nam Cao, Lão Hạc )

A.So sánh

B.Nói giảm nói tránh

C. Nói quá

D. Ẩn dụ

0