Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Quỳ tìm chuyển màu hồng => axit => loại D
Dung dịch I2 => màu xanh tím => tinh bột
Dung dịch AgNO3 trong NH3 => kết tủa => loại anilin
Đáp án A
Xét từng đáp án:
Loại C, D do T (glucozo, anilin) không làm đổi màu quỳ tím
Loại B do Y (anilin) không tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam
Đáp án B
Y + Cu(OH)2/OH -> Màu tím => Lòng trắng trứng (Phản ứng biure)
Z có phản ứng tráng bạc => Glucozo
Đáp án B
X tác dụng với Cu(OH)2 sinh ra sản phẩm có màu tím => Loại C
Y làm quỳ tím chuyển sang màu xanh => Loại A
Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng sinh ra Ag => Loại D
Đáp án A
Xét từng đáp án:
A. Thỏa mãn.
B. Loại do axit glutamic (X) không có phản ứng tráng Ag.
C. Loại do phenol (Z) không có phản ứng tráng Ag.
D. Loại do anilin (Z) không có phản ứng tráng Ag.
Đáp án B
- Cho X vào I2 xuất hiện màu xanh tím => X là hồ tinh bột => Loại D
- Y tác dụng với Cu(OH)2 trong môi tường kiềm cho màu tím nên Y là peptit có 2 liên kết CONH trở lên => Loại A
- Z có phản ứng tráng bạc => Loại C
Đáp án B
X + I2 -> Màu xanh tím => Hồ tinh bột
T + Br2 -> kết tủa trắng => Anilin
Đáp án A
Y tác dụng với quỳ tím chuyển màu xanh nên Y là lysin → loại D
Z tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xan lam → loại C
T tác dụng với dung dịch Br2 thu được kết tủa trắng → loại B
Đáp án A
A đúng
B sai do A không tạo kết tủa với nước brom
C sai do glixerol không làm quỳ chuyển hồng
D sai do glixerol không làm kết tủa dung dịch brom