Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Tốc độ của vật sau khoảng thời gian t = 0,11 s rơi tự do là
Sau khi điểm chính giữa của lò xo được giữ cố định thì phần lò xo tham gia vào dao động có độ cứng k = 2k0 = 25 cm.
→ Tần số góc của dao động
→ T = 0,4 s.
Độ biến dạng của lò xo khi vật đi qua vị trí cân bằng
Biên độ dao động của con lắc
Tại t1 = 0,11 s vật đang ở vị trí có li độ . Lực đàn hồi của lò xo bị triệt tiêu tại vị trí lò xo không biến dạng (tương ứng với )
→ từ hình vẽ, t có
Đáp án A
Vận tốc của vật khi giữ lò xo: v 0 = g t 1 = 1,1 m / s
Chu kì dao động của con lắc lò xo khi giữ là: T = 2 π m 2 k = 0,4 s
⇒ ω = 2 π T = 5 π r a d / s
Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng Δ l = m g k = 4 c m
Chọn chiều dương từ trên xuống gốc tọa độ ở VTCB ⇒ tọa độ của vật tại thời điểm giữ lò xo x = − Δ l = − 4 c m
Biên độ dao động: A = x 2 + v 0 2 ω 2 = 8 c m
Thời điểm đầu tiên lực đàn hồi của lò xo bị triệt tiêu kể từ khi giữ cố định lò xo là: t = 19 T 20 = 0,38 s
Chọn đáp án A
Tốc độ của vật sau khoảng thời gian t=0,11 s rơi tự do là v 0 = g t = 10.0 , 11 = 1 , 1 m / s
Sau khi điểm chính giữa của lò xo được giữ cố định thì phần lò xo tham gia vào dao động có độ cứng k = 2 k 0 = 25 c m
→ Tần số góc của dao động ω = k m = 25 0 , 1 = 5 π r a d / s → T = 0 , 4 s
Độ biến dạng của lò xo khi vật đi qua vị trí cân bằng Δ l 0 = m g k = 0 , 1.10 25 = 4 c m
Biên độ dao động của con lắc A = Δ l 0 2 + v 0 ω 2 2 = 4 2 + 110 5 π 2 = 8 c m
Tại t 1 = 0 , 11 s vật đang ở vị trí có li độ x = − Δ l 0 = − A 2 = − 4 c m . Lực đàn hồi của lò xo bị triệt tiêu tại vị trí lò xo không biến dạng (tương ứng với x = − Δ l 0 )
→ từ hình vẽ, ta có t = t 1 + 2 T 3 = 0 , 11 + 2 3 .0 , 4 = 0 , 38 s
Đáp án A
+ Trong quá trình dao động, lực đàn hồi luôn hướng về vị trí lò xo không biến dạng x = - ∆ l 0 , lực phục hồi hướng về vị trí cân bằng.
+ Trong một chu kì hai lực này cùng chiều nhau là
Đáp án C
Môi trường nào có lực đàn hồi xuất hiện khi bị biến dạng lệch thì truyền sóng ngang (chất rắn). Còn nếu lực đàn hồi xuất hiện khi có biến dạng nén giãn thì môi trường truyền sóng dọc (rắn, lỏng, khí).
Đáp án B
Với F d h max = 3 P → A = 2 Δ l 0 với Δ l 0 là độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng
Khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng → vị trí này vật có x = Δ l 0 = A 2 → E t = E 4 E d = 3 4 E
Việc giữ cố định điểm chính giữa của lò xo làm một nửa thế năng lúc đó mất di theo phần lò xo không tham gia vào dao động lúc sau
Năng lượng dao động lúc sau E ' = 1 2 k ' A ' 2 = E 8 + 3 E 4 = 7 8 E
Với A ' A = 7 8 . 1 2 ≈ 0 , 66
Mình nghĩ là đáp án a chứ bạn,vì đồng biến hay nghịch biến tức là ta xét đến việc cùng tăng hay cùng giảm giá trị chứ không phải cùng hay trái dấu đâu
Theo định luật II Newton: \(\vec{a}=\dfrac{\vec{F}}{m}\)
Về độ lớn: \(a=\dfrac{F}{m}\)
Như vậy, a tỉ lệ thuận với F, và quan hệ là đồng biến.
Đáp án A
Lực đàn hồi đổi chiều tại vị trí lò xo không biến dạng.
Lực hồi phục (kéo về) đổi chiều tại vị trí cân bằng
Thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực hồi phục khi vật đi từ O đến M (M là vị trí lò xo không biến dạng) và ngược lại
Chọn C.
Lực đàn hồi của lò xo có thể là lực kéo hoặc lực nén.