Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Về phía Pháp:
+ Trong trận Cầu Giấy lần thứ nhất Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan binh lính bị giết. Đó là một tổn thất nặng nề của Pháp kể từ khi mở rộng đánh Bắc Kì lần thứ nhất.
+ Lực lượng còn lại của Pháp ở Bắc Kì ít và rất hoang mang, chờ tăng viện.
+ Nước Pháp đang gặp nhiều khó khăn chưa thể tăng viện, tình hình trên làm cho quân Pháp tại Nam Kì hốt hoảng và lúng túng…
- Về phía ta:
+ Chiến thắng Cầu Giấy làm nức lòng nhân dân cả nước, nhân dân càng hăng hái đánh giặc. Nhiều đội nghĩa binh được thành lập; nhân dân rào làng kháng chiến, diệt ác trừ gian, ủng hộ lương thực, thực phẩm cho nghĩa quân…
+ Các đội quân của Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phúc, Trương Quang Đản bất chấp lệnh bãi binh của triều tiếp tục mộ quân, củng cố lực lượng sẵn sàng đánh Pháp.
- Cục diện chiến tranh sau chiến thắng Cầu Giấy (1873) thay đổi có lợi cho ta nhưng nhà Nguyễn đã bỏ lỡ cơ hội, việc ra lệnh bãi binh và giải tán các đội dân binh để tạo thuận lợi cho việc thương lượng với Pháp, nhờ đó Pháp thoát khỏi thế bị tiêu diệt. (Nếu triều đình Huế biết tận dụng thời cơ đẩy mạnh kháng chiến chắc chắn lực lượng còn lại của Pháp ở Bắc Kì sẽ bị tiêu diệt hoặc chí ít cũng có thể sẽ giành lại được vị thế trên bàn thương lượng).
Chiến thắng Cầu Giấy có tiếng vang lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến cục diện chiến tranh:
+ Chiến thắng này làm cho nhân dân ta vô cùng phấn khởi, càng quyết tâm chống Pháp
+ Thực dân Pháp hoang mang, lo sợ
+ Trước tình hình đó, Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
Việt Nam là thuộc địa của thực dân Pháp, trong khi đó Pháp tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất và chịu thiệt hại nặng nề khi Chiến tranh thế giới kết thúc. Để khắc phục hậu quả do chiến tranh gây ra Pháp tất yếu sẽ tất yếu tăng cường bóc lột và khai thác thuộc địa và bù lỗ cho chiến tranh. Hơn nũa, trong quá trình tham chiến, Pháp âm mưu tăng cường bắt lính người Việt để chiến đấu nhằm lấy đó làm “bia đỡ đạn” cho người Pháp.
=> Chiến tranh thế giới thứ nhất có ảnh hưởng đến Việt Nam là: Pháp tăng cường khai thác thuộc địa và bắt lính.
Đáp án cần chọn là: D
* Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất:
Khách quan :
- Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc : Thị trường ; thuộc địa
\(\Rightarrow\) Hình thành 2 khối quân sự
* Khối liên minh : ( Đức , Áo - Hung )
Khối hiệp ước : ( Anh ; Pháp ;Nga )
Chủ quan : 28/6/1914 : Thái Tử Áo - Hung bị ám sát
\(\Rightarrow\) Đức , Áo - Hung gây chiến tranh
* Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai
- Những mâu thuẫn về quyền lợi , về thị trường và thuộc địa lại nảy sinh giữa các nước đế quốc
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933 làm cho những mâu thuẫn đó thêm sâu sắc
\(\Rightarrow\) Chủ nghĩa Phát Xít cấm quyền
Hình thành 2 khối địch nhau :
- Khối Phát - Xít : Đức ; I - ta - li -a ; Nhật Bản
- Khối : Anh ; Pháp ; Mĩ
* Kết cục:
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của ba nước phát xít Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản. Thắng lợi vĩ đại đó thuộc về các quốc gia - dân tộc đã kiên cường chống phát xít. Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong công cuộc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
- Hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đối với nhân loại thật vô cùng nặng nề. Hơn 70 quốc gia với 1 700 triệu người đã bị lôi cuốn vào cuộc chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế. Nhiều thành phố, làng mạc, nhiều cơ sở kinh tế bị tàn phá, công trình văn hoá bị thiêu huỷ.
- Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới, mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử thế giới hiện đại.
* Bài học: Giải quyết mọi bất đồng, xung đột giữa các quốc gia, dân tộc bằng phương pháp đối thoại, hòa bình, chống chiến tranh... ành chính sách không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài châu Âu, càng tạo điều kiện cho khối phát xít mạnh tay hành động.
Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật.
- Thắng lợi vĩ đại thuộc về các dân tộc trên thế giới đã kiên cường chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít.
- Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
- Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người đã bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế, thiệt hại vật chất 4000 tỉ đô-la.
- Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
* Nội dung