Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các bạn ở tranh 2, tranh 3 và tranh 4 đều rất ham học hỏi vì:
+ Tranh 2: Bạn gái đến thư viện để đọc sách, tìm hiểu thêm kiến thức ngoài sách giáo khoa, tìm hiểu về truyền thống lịch sử hình thành của đất nước và các kiến thức khoa học xã hội.
+ Tranh 3: Bạn nam tò mò hỏi bố về những điều mà mình chưa hiểu để được giải đáp giúp cho vốn kiến thức trở nên phong phú và đa dạng hơn.
+ Tranh 4: Các bạn giúp đỡ, giảng bài cho nhau để có thêm nhiều kiến thức bổ ích cùng nhau tìm tòi ra những kiến thức mới để nâng cao tàm hiểu biết của bản thân.
- Các biểu hiện khác của sự ham học hỏi:
+ Dù trời mưa hay nắng vẫn chăm chỉ đến trường không nghỉ một ngày nào.
+ Tích cực tham gia các hoạt động mà thầy cô tổ chức: tham quan viện bảo tàng, tham quan di tích chiến tranh,...
+ Mượn vở của bạn để chép bù bài khi nghỉ học, hỏi bạn hoặc thầy cô để được giảng giải thêm.
a, Bảo không phải người ham học hỏi vì thấy bài khó là đã bỏ cuộc.
b, Việc ham học hỏi giúp bản thân nâng cao tầm hiểu biết, có thể được trọng dụng, tìm kiếm được nhiều cơ hội.
a. Việc làm của các bạn trong tranh thể hiện ham học hỏi:
- Hình 1: Thích khám phá điều mới lạ
- Hình 2: Tích cực phát biểu
- Hình 3: Chăm đọc sách
b. Những biểu hiện khác của việc ham học hỏi:
- Chăm chỉ đọc sách
- Tìm hiểu những điều thú vị và bổ ích
- Không ngừng học hỏi từ các bạn xung quanh
- Tập trung nghe thầy cô giảng bài
Hồi ở Pác Pó, Bác Hồ sống rất chan hòa với mọi người. Một ngày hôm nay Bác đi công tác xa, một trong những em bé thường ngày, bên Bác chạy đến cầm tay Bác thưa:
- Bác ơi, Bác đi công tác về nhớ mua cho cháu chiếc vòng bạc nhé!
Bác nhìn xuống em bé âu yếm, xóa đầu tiên nói:
- Cháu ở nhà nhớ ngoan, khi nào Bác về Bác sẽ mua tặng cháu. Nói xong Bác tán thành mọi người đi. Hơn hai năm sau Bác quay trở về, mọi người vui mừng đón Bác. Ai cũng vui mừng xúm xít hỏi thăm sức khỏe Bác, không một ai còn nhớ đến chuyện năm xưa. Bác mở túi lấy một chiếc vòng bạc mới tinh trao tận tay em bé - bây giờ là một cô bé. Cô bé và mọi người cảm động đến rơi nước mắt. Bác nói:
- Cháu nó nhờ mua tức là nó thích lắm, mình là người lớn thì phải làm được, đó là "chữ tín". Chúng ta cần phải giữ trọn niềm tin với mọi người.
- Lợi ích của việc ham học hỏi được thể hiện trong tranh:
+ Tranh 1: Được bạn bè trong lớp ngưỡng mộ và học tập theo.
+ Tranh 2: Được thầy cô giáo khen ngợi.
- Một số lợi ích khác của việc ham học hỏi:
+ Là yếu tố để duy trì và phát triển tính sáng tạo.
+ Giúp chúng ta theo kịp với sự phát triển thời đại, không ngừng cập nhật cái mới.
+ Tạo được ấn tượng tốt trong mắt người khác, xây dựng mối quan hệ với mọi người xung quanh.
Gợi ý trả lời:
Em rất quý mến cô Hoa hàng xóm gần nhà em. Cô khoảng bốn mươi tuổi, hiền lành và vui tính. Cô bán hàng tạp hóa nên lúc nào cũng bận rộn. Cô Hoa rất thương em, thường mua hoa quả cho em ăn. Cô bảo không nên ăn kẹo vì dễ sâu răng. Mỗi buổi chiều, cô thường cõng em nhong nhong trên lưng. Gia đình em ai cũng quý cô. Mỗi khi có món gì ngon, mẹ lại sai em đem sang mời cô. Đối với em, cô Hoa thân thiết như một người cô ruột vậy
- Những truyền thống lịch sử và văn hoá của đất nước qua các hình ảnh:
+ Hình 1: Giỗ tổ Hùng Vương.
+ Hình 2: Quốc Tử Giám - trường đại học đầu tiên của Việt Nam.
+ Hình 3: Quốc khánh 2/9 - ngày bác Hồ đọc bản tuyên ngôn Độc Lập trên quảng Trường Ba Đình.
+ Hình 4: Xe tăng húc đổ cổng phụ Dinh độc lập ngày 30/4/1075, kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
+ Hình 5: Tục lệ gói bánh trưng, bánh dày mỗi dịp lễ tết.
+ Hình 6: Áo Dài - Quốc phục Việt Nam.
- Một số truyền thống lịch sử và văn hoá khác của đất nước mà em biết:
+ Ngày 23 tháng 12 hàng năm: tục lệ cúng Ông Công - Ông Táo.
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ thành hoàng làng,...
+ Hoàng thành Thăng Long - kinh đồ của các triều đại Đinh - Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê và Nguyễn.
Tôi thường xuyên học Tiếng Anh thông qua các bộ phim nước ngoài và qua các phần thi ứng xử cuộc thi hoa hậu nước ngoài và quốc tế.
Thầy Nguyễn Ngọc Kí là một tấm gương hiếu học sáng rỡ cho các thế hệ học sinh noi theo. Sau cơn bạo bệnh vào năm 4 tuổi, thầy đã bị liệt cả hai tay. Tuy nhiên, điều đó chẳng chút nào mai một tinh thần học tập của thầy. Thầy Nguyễn Ngọc Kí đã dùng đôi chân của mình để tập viết. Dần dần, vượt qua bao đau đớn, khó khăn, thầy Kí đã viết được và đến trường học như bao bạn khác. Không những thế, thầy còn học rất giỏi và đạt được những thành tích cao, trở thành một nhà giáo tuyệt vời. Thầy Nguyễn Ngọc Kí thực sự là tấm gương sáng cho toàn thể các học sinh noi theo.