K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Loài thân mềm: ốc sên, bạch tuộc, mực, ốc anh vũ, … Loài chân khớp: tôm, dế mèn, cua, châu chấu, bọ hung, 

7 tháng 2 2022

- Thân mềm: ngao, sò, hến, ngán, ốc sên, hàu,…

- Chân khớp: tôm hùm, ong, muỗi, bọ ngựa, bướm,…

11 tháng 4 2022

lx đề òi 

Tham khảo;

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-dac-diem-cua-nganh-ruot-khoang-than-mem-va-chan-khop-faq231282.html

2 tháng 3 2022

A

2 tháng 3 2022

A

1 tháng 3 2022

1.

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

-         Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào

-         Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

-         Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ

-         Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào

Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

-         Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.

-         Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.

-         Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.

Đặc điểm chung của ngành giun đốt:

      -    Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
      -    Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.

Đặc điểm chung của ngành giun tròn:

      -    Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu 
      -    Có khoang cơ thể chưa chính thức 
      -    Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn 

2.

ngành đv nguyên sinh : trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,trùng kiết lị ..

ngành ruột khoang: thủy tức , sứa , hải quỳ, san hô,...

Các ngành giun

+ ngành giun dẹp : sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu,sán dây...

+ ngành giun tròn : giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ..

+ ngành giun đốt :giun đất, giun đỏ, đỉa rươi..

Ngành thân mềm

+ lớp chân rìu : trai sông, sò...

+lớp chân bụng : ốc sên, ốc vặn...

+ lớp chân đầu : mực, bạch tuộc..

Ngành chân khớp

+ lớp giác xác; tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước...

+ lớp hình nhện : nhện, bọ cạp,cái ghẻ, con ve bò

+ lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm cái, ve sầu...

3.

* Vai trò của ngành ruột khoang:

- Trong tư nhiên:

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển

- Đối với đời sống : 

+ Làm đồ trang trí , trang sức : San hô

+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô

+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.

+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá

- Tác hại: 

+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa

+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.

Ngành giun:

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Ngành thân mềm:

- Lợi ích:

+ Làm thực phẩm cho con người: trai, sò, ốc,hến.....

+ Nguyên liệu xuất khẩu: sò huyết, mực nang, mực ống,....

+ Làm thức ăn cho động vật: ốc bươu vàng, ốc vặn, hến...

+ Làm sạch môi trường nước: trai sò, hến....

+ Làm đồ trang trí, trang sức: ngọc trai, vỏ ốc, vỏ sò...

+ Hóa thạch của 1 số loài ốc có giá trị về mặt địa chất

Ngành chân khớp:

- Ích lợi: 

+ Cung cấp thực phẩm cho con người: tôm, cua, châu chấu,

+ Là thức ăn của động vật khác: châu chấu, tép, tôm

+ Làm thuốc chữa bệnh: mật ong, bọ cạp

+ Thụ phấn cho hoa: ong, bướm

+ Làm sạch môi trường: bọ hung

+ Xuất khẩu:tôm hùm, tôm càng xanh, cua nhện…

- Tác hại: 

+ Làm hại cây trồng: sâu đục thân, đục quả, sâu cuốn lá…

+ Làm hại cho nông nghiệp: châu chấu, sâu bọ

+ Hại đồ gỗ, tàu thuyền: sun, mọt

+ Là vật trung gian truyền bệnh.

4.

Sự đa dạng thể hiện ở: có số lượng loài lớn(khoảng 70000 loài) ; chúng có kích thước,hình dạng khác nhau ; chúng phân bố ở khắp các môi trường: biển, ao, sông, hồ, trên cạn,..... ; tập tính sông cũng khác nhau, có loài di chuyển chậm, có loài di chuyển nhanh

Đặc điểm chung: Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản

5.

Mực khác bạch tuộc ở điểm: mực vẫn còn mai do lớp vỏ đá vôi tiêu giảm, còn ở bạch tuộc thì lớp vỏ đá vôi đã tiêu giảm hoàn toàn.

7.

Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn.

 

 

2 tháng 3 2022

1.

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

-         Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào

-         Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:

-         Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ

-         Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào

Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

-         Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.

-         Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.

-         Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.

Đặc điểm chung của ngành giun đốt:

      -    Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
      -    Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.

Đặc điểm chung của ngành giun tròn:

      -    Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu 
      -    Có khoang cơ thể chưa chính thức 
      -    Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn 

2.

ngành đv nguyên sinh : trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,trùng kiết lị ..

ngành ruột khoang: thủy tức , sứa , hải quỳ, san hô,...

Các ngành giun

+ ngành giun dẹp : sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu,sán dây...

+ ngành giun tròn : giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ..

+ ngành giun đốt :giun đất, giun đỏ, đỉa rươi..

Ngành thân mềm

+ lớp chân rìu : trai sông, sò...

+lớp chân bụng : ốc sên, ốc vặn...

+ lớp chân đầu : mực, bạch tuộc..

Ngành chân khớp

+ lớp giác xác; tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước...

+ lớp hình nhện : nhện, bọ cạp,cái ghẻ, con ve bò

+ lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm cái, ve sầu...

3.

* Vai trò của ngành ruột khoang:

- Trong tư nhiên:

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển

- Đối với đời sống : 

+ Làm đồ trang trí , trang sức : San hô

+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô

+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.

+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá

- Tác hại: 

+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa

+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.

Ngành giun:

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Ngành thân mềm:

- Lợi ích:

+ Làm thực phẩm cho con người: trai, sò, ốc,hến.....

+ Nguyên liệu xuất khẩu: sò huyết, mực nang, mực ống,....

+ Làm thức ăn cho động vật: ốc bươu vàng, ốc vặn, hến...

+ Làm sạch môi trường nước: trai sò, hến....

+ Làm đồ trang trí, trang sức: ngọc trai, vỏ ốc, vỏ sò...

+ Hóa thạch của 1 số loài ốc có giá trị về mặt địa chất

Ngành chân khớp:

- Ích lợi: 

+ Cung cấp thực phẩm cho con người: tôm, cua, châu chấu,

+ Là thức ăn của động vật khác: châu chấu, tép, tôm

+ Làm thuốc chữa bệnh: mật ong, bọ cạp

+ Thụ phấn cho hoa: ong, bướm

+ Làm sạch môi trường: bọ hung

+ Xuất khẩu:tôm hùm, tôm càng xanh, cua nhện…

- Tác hại: 

+ Làm hại cây trồng: sâu đục thân, đục quả, sâu cuốn lá…

+ Làm hại cho nông nghiệp: châu chấu, sâu bọ

+ Hại đồ gỗ, tàu thuyền: sun, mọt

+ Là vật trung gian truyền bệnh.

4.

Sự đa dạng thể hiện ở: có số lượng loài lớn(khoảng 70000 loài) ; chúng có kích thước,hình dạng khác nhau ; chúng phân bố ở khắp các môi trường: biển, ao, sông, hồ, trên cạn,..... ; tập tính sông cũng khác nhau, có loài di chuyển chậm, có loài di chuyển nhanh

Đặc điểm chung: Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản

5.

Mực khác bạch tuộc ở điểm: mực vẫn còn mai do lớp vỏ đá vôi tiêu giảm, còn ở bạch tuộc thì lớp vỏ đá vôi đã tiêu giảm hoàn toàn.

7.

Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn.

 

6 tháng 5 2023

- Ngành giun đốt: giun đất

- Ngành thân mềm: ốc sên

- Ngành chân khớp: chuồn chuồn, ong, ruồi nhà, nhện, châu chấu, muỗi, rết

- Lớp bò sát: thằn lằn

5 tháng 5 2024

🌚🖕🏿

16 tháng 2 2023

thân mềm , có lớp cutin bọc bên ngoài , hô hấp qua da , có chất nhờn bọc quanh 

như giun , đỉa , ...

#yT

4 tháng 4 2022

khác biệt nhóm chân khớp có lớp vỏ kitin cứng bao bọc, còn nhóm thân mềm có lớp vỏ đá vôi bảo vệ

4 tháng 4 2022

  

Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển

Lợi ích:

Làm thức ăn: mực,sò,ốc,...

Làm sạch môi trường như: trai,hàu,...

Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết,...

 Làm đồ trang trí, trang sức: vỏ trai, vỏ sò,...

 

22 tháng 3 2022

REFER

 

Những vai trò của ngành thân mềm

- Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm. - Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu. - Có giá trị xuất khẩu như: bào ngư, sò huyết. - Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.