Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Câu 1 : Càng tôm(bắt mồi)-->Chân hàm(nghiền mồi)-->Miệng-->Thực quản -->Dạ dày(tiêu hóa)-->Ruột(hấp thụ)-->Hậu môn. Cơ quan hô hấp là mang
1 : mang
2 : + Châu chấu: trứng --> ấu trùng --> châu chấu trưởng thành
giun ,saau
Câu 1: Kể tên tất cả các loài sinh vật có thể có trong rừng mưa nhiệt đới ?
2.Nêu chức năng các phần phụ của Tôm.
- hai mắt kép và hai đôi râu: đinh hướng, phát hiện mồi
- Chân hàm: giữ và xử lí mồi
- Chân kìm: bắt mồi
- Chân bò: đề di chuyển (bò)
- Chân bụng (chân bơi): bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng
- Tấm lái: lái và giúp tôm nhảy
cau 4: trùng kiết lị và trùng sốt rét
câu 5:Hải quỳ dựa vào tôm ở nhờ mà di chuyển được và xua đuổi kẻ thù, giúp loài tôm nhút nhát này tồn tại . Cả hai bên đều có lợi. Đó là 1 kiểu cộng sinh điển hình trong giới Động vật
Tham khảo
Vai trò của ngành giun đốt
Một số loài giun đốt thường sống ở những khu vực nhiều ẩm như trong tâm đất. Loài sinh vật này được nghe biết với tác dụng cày xới giúp đất trở nên tươi xốp và nhiều dinh dưỡng hơn. ... Không chỉ vậy, giun đốt còn là một nguồn thức ăn quan trọng và tẩm bổ với những loài gia cầm như gà, chim…
- Sán lá máu: trong máu người
- Sán bã trầu: kí sinh ở ruột lợn
- Sán dây: kí sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bò
- Sán lá gan: gan, mật trâu bò
tôm hùm,tông càng xanh,tôm sú,.....
Tôm he.Tôm đất. ...
Tôm thẻ ...
Tôm sắt. ...
Tôm hùm. ...
Tôm càng xanh. ...
Tôm tích.